【cups c2】Triển khai mô hình áp dụng các công cụ cải tiến Kaizen tại Công ty Cổ phần Quốc tế King Koil Việt Na
Công ty Cổ phần Quốc tế King Koil Việt Nam được thành lập vào năm 2018 thuộc cụm công nghiệp làng nghề xã Trát Cầu,ểnkhaimôhìnhápdụngcáccôngcụcảitiếnKaizentạiCôngtyCổphầnQuốctếKingKoilViệcups c2 huyện Thường Tín, Hà Nội. Công ty King Koil cung cấp ra thị trường trong nước và quốc tế các sản phẩm đệm lò xo túi cao cấp, đệm bông ép, bông chần phục vụ khách sạn từ 3-6 sao, khu nghỉ dưỡng, trường học, bệnh viện. Với tinh thần đổi mới sáng tạo, đội ngũ lãnh đạo trẻ của công ty có tham vọng tạo dựng thương hiệu vững chắc và chiếm lĩnh thị trường. Vì vậy ngay từ khi thành lập, công ty đã đầu tư quy trình sản xuất khép kín với hệ thống trang thiết bị theo công nghệ của Hoa Kỳ.
Vào năm 2018, sản phẩm nệm Havas đã đạt được danh hiệu “Top 50 sản phẩm vàng – dịch vụ vàng Việt Nam“ – đây là sự ghi nhận của thị trường trong nước đối với thương hiệu King Koil. Trong kế hoạch phát triển dài hạn, công ty King Koil đặt mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hướng tới phát triển bền vững.
Dự án “Hỗ trợ các doanh nghiệp làng nghề áp dụng công cụ cải tiến Kaizen để nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh”của Trường Đại học Ngoại thương bắt đầu từ năm 2019 và đã triển khai rộng khắp trên 05 làng nghề ở các địa phương ở phía Bắc gồm: Làng nghề La Phù (với sản phẩm dệt kim và sản xuất, chế biến thực phẩm), Làng nghề Chăn ga gối đệm Trát Cầu (với các sản phẩm là chăn, ga, gối và đệm), Làng nghề Cơ khí Rùa (với các sản phẩm cơ khí), Làng nghề gốm sứ Bát Tràng (với sản phẩm gốm, sứ) và Làng nghề Phương La (với sản phẩm là các loại khăn).
Công ty Cổ phần Quốc tế King Koil Việt Nam thuộc làng nghề Trát Cầu (Thường Tín, Hà Nội) được lựa chọn là một trong các doanh nghiệp để triển khai Dự án. Được coi là một doanh nghiệp trẻ có nhiều triển vọng tại làng nghề nên việc triển khai áp dụng thành công công cụ cải tiến Kaizen để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh tại công ty có ý nghĩa quan trọng dẫn tới sự thành công của Dự án.
Dự án đã thực hiện triển khai mô hình áp dụng các công cụ cải tiến Kaizen tại công ty theo hai giai đoạn. Trong giai đoạn đầu, Dự án đã tư vấn hỗ trợ công ty King Koil hiểu rõ và bắt đầu áp dụng Triết lý Kaizen trong các công đoạn, quy trình sản xuất. Trong giai đoạn tiếp theo, Dự án đã hỗ trợ công ty dần đưa triết lý Kaizen trở thành một nét văn hoá cải tiến trong công ty từ đó góp phần gia tăng giá trị cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để tiến tới phát triển bền vững và chinh phục nhiều thị trường mới.
Các hoạt động cụ thể của Dự án tại công ty như sau:
Thứ nhất,nhóm triển khai Dự án đã tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng và nhận diện những mặt hạn chế tại từng công đoạn sản xuất ở công ty King Koil để có cơ sở đề xuất các giải pháp cải tiến tập trung vào nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tại thời điểm khảo sát, việc bố trí mặt bằng và dụng cụ tại phân xưởng sản xuất còn thiếu khoa học đã gây ra lãng phí thao tác lao động, thời gian di chuyển, thời gian chờ đợi.
Thứ hai,nhóm triển khai Dự án tư vấn chi tiết cho công ty King Koil về việc áp dụng các công cụ cải tiến Kaizen, cụ thể như sau:
- Đào tạo giới thiệu về Triết lý Kaizen và công cụ cải tiến Kaizen;
- Bố trí lại mặt bằng sản xuất;
- Thực hành áp dụng công cụ 5S trong khu vực sản xuất phôi đệm lò xo, bắn khung chống, trần vải lò xo, viền đệm lò xo, cắt vải, phun keo, may, khu vực hoàn thiện và đóng gói để từ đó giảm thiểu tồn công đoạn, giảm leadtime và tối ưu hóa nguồn nhân lực;
- Thực hành áp dụng Kaizen 5S cho khu vực nắn khung viền để tăng độ chính xác, giảm cong vênh và loại bỏ các thao tác thừa trong công đoạn bắn khung chống.
Sau thời gian triển khai mô hình áp dụng các công cụ cải tiến Kaizen trong sản xuất theo tư vấn và hỗ trợ của Nhóm dự án, doanh nghiệp đã thu được các kết quả như sau:
- Cải tiến khu vực sản xuất từ khâu bắn khung chống cho đến khâu hoàn thiện và đóng gói từ sản xuất theo từng trạm độc lập sang dòng chảy đơn chiếc liên tục để giảm tồn công đoạn, giảm leadtime sản xuất và tăng năng suất/ngày. Sau cải tiến, năng suất đã tăng lên 48 sản phẩm/ngày so với trước kia 18 sản phẩm/ngày;
- Cải tiến, bố trí lại các khu vực trong phân xưởng sản xuất;
Hình 1: Phân xưởng sản xuất trước và sau cải tiến
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Những lời dặn dò nhân văn của Bác
- ·Chuẩn bị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số các cấp
- ·Bộ Chính trị thống nhất giới thiệu hơn 200 nhân sự để Trung ương cho ý kiến
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Dân vận sáng tạo, thiết thực
- ·50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đoàn kết chặt chẽ
- ·Đề nghị không đặc xá tội phạm ma túy và đánh bạc
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Có quyết tâm sẽ làm được
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Dân vận tạo tiền đề cho phát triển
- ·Quan tâm cải cách tư pháp trong hoạt động HĐND
- ·Chính phủ triển khai Chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 15
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến: 'Tôi bị thị phi'
- ·Những chiếc khẩu trang nghĩa tình
- ·Ông Võ Văn Thưởng được giới thiệu làm Chủ tịch nước
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Công điện khẩn về ngăn chặn nhập lậu gia cầm vào Việt Nam