【kết quả bóng đá cup nga】Bí ẩn về mẹ đẻ của pharaoh nổi tiếng nhất Ai Cập
Nhiều nhà Ai Cập học cho rằng,íẩnvềmẹđẻcủapharaohnổitiếngnhấtAiCậkết quả bóng đá cup nga mẹ đẻ của pharaoh nổi tiếng nhất Ai Cập - vị vua trẻ tuổi Tutankhamun, hay còn gọi là vua Tut, có thể là nữ hoàng Nefertiti hoặc Kiya, theo Kingtutone.
Giả thuyết Nefertiti là mẹ đẻ của vua Tut vì bà thường xuất hiện trong các bức khắc họa cùng phu quân Akhenanten. Một giả thuyết khác là Kiya, bà thường được sử sách mô tả là "người vợ yêu quý của vua Ai Cập".
Tuy nhiên, nhiều người nghiêng về giả thuyết Kiya là mẹ đẻ của Tut, vì các tranh vẽ tường và phù điêu chỉ khắc họa Nefertiti cùng Akhenanten và 6 cô con gái, chứ không hề khắc họa hình ảnh Nefertiti cùng Tut.
Phác họa chân dung mẹ đẻ vua Tut. Ảnh: Kingtutone.
Hôn nhân cận huyết
Năm 2008, một phân tích mẫu ADN cho thấy, Kiya và Akhenanten là chị em, đều do vua Amenhotep III và vợ là nữ hoàng Tiye sinh ra. Ở Ai Cập cổ, điều này không bị coi là loạn luân, vì nhiều vị vua kết hôn với chị em để đảm bảo lưu truyền dòng máu hoàng gia. Thực tế, vua Tut sau này cũng lấy Ankhesenamun, chị em cùng cha khác mẹ. Do đó, rất có thể Kiya là mẹ đẻ của vua Tut.
Tuy nhiên, năm 2013, tại hội nghị khảo cổ học tổ chức ở đại học Harvard, Mỹ, một phân tích của nhà khảo cổ học người Pháp Marc Gabolde đã chứng minh mẹ đẻ của Tut không phải là chị em gái của bố ông, mà có thể là Nefertiti, họ hàng của Akhenanten. Kết quả giám định ADN của Tut cho thấy, ông không mang gene thể hiện đó là kết quả của giao phối cận huyết giữa anh-chị em gái, mà là kết quả lai giữa họ hàng đời thứ nhất với nhau.
"Hệ quả của việc đó là ADN của thế hệ thứ ba giữa những người họ hàng trông giống như ADN của thế hệ cận huyết giữa anh chị em", Gabolde nói. Ông là giáo đốc chương trình khảo cổ của đại học Paul Valery-Montpellier III. "Tôi tin rằng Tutankhamun là con trai của Akhenaten và Nefertiti, còn Akhenaten và Nefertiti là anh em họ".
Hy vọng
Tut là pharaoh từng trị vì Ai Cập khoảng 3.300 năm trước. Ông lên ngôi lúc 8-9 tuổi và cai trị trong 10 năm. Tutankhamun qua đời năm 1323 trước Công nguyên, khoảng 19 tuổi. Tut được coi là pharaoph nổi tiếng nhất Ai Cập vì lăng mộ còn nguyên vẹn của ông được Howard Carter, nhà khảo cổ học người Anh, phát hiện ở Thung lũng các vị vua năm 1922.
Hồi tháng 8, Tiến sĩ Nicholas Reeves, nhà khảo cổ Anh thuộc trường Đại học Arizona quả quyết rằng một lối đi dẫn đến một căn phòng khác có thể nhìn thấy bên dưới bức tường được sơn và trát thạch cao trong hầm mộ Tutankhamun dẫn đến nơi an nghỉ nữ hoàng Nefertiti.
Hôm 1/10, ông và đồng nghiệp được phép sử dụng radar và công nghệ ảnh nhiệt để thăm dò hầm mộ vua Tut. Việc thăm dò sẽ diễn ra từ một đến ba tháng. Họ hy vọng sẽ tìm thấy lối đi bí mật dẫn vào hầm mộ của Nefertiti, giúp giải đáp bí ẩn lâu nay trong giới Ai Cập học về thân thế của mẹ đẻ pharaoh Tutankhamun.
Theo VNE
Tỷ phú Ai Cập muốn mua đảo cho người tị nạn
(责任编辑:La liga)
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·CPTPP và RCEP giúp hội tụ các nền kinh tế châu Á
- ·Cổ phần hóa chậm, có thể mời lãnh đạo "làm việc khác"
- ·Doanh thu từ thuế của Đức giảm mạnh do đại dịch COVID
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Chính thức khởi công Trung tâm vũ trụ Việt Nam
- ·Quần thể di tích Cố đô Huế
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính tặng Bằng khen cho Chương trình "Dân hỏi
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Hà Nội chuẩn bị phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh: Nỗ lực chống thất thu qua kiểm tra, thanh tra
- ·Trung Quốc hoãn nợ cho 77 nước đang phát triển do dịch COVID
- ·Campuchia sẽ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu thóc, gạo trắng và cá
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Đề xuất nâng mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động
- ·Du lịch Pháp: Kinh doanh du lịch như người Pháp
- ·Hà Nội: Hàng nghìn quà tặng trị giá hơn 161 tỷ đồng tới tay người có công
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Trung Quốc ngừng nhập khẩu gia cầm từ một công ty Mỹ