【ket qua truc tuyen hom nay】Bài học khởi nghiệp từ CEO AirAsia
Là cựu quan chức của Warner Music,àihọckhởinghiệptừket qua truc tuyen hom nay ông Fernandes mua lại AirAsia từ chính phủ Malaysia năm 2001 và biến nó thành hãng hàng không giá rẻ đầu tiên của châu Á. Từ một công ty chỉ có 2 máy bay, 250 nhân viên và hàng trăm triệu USD nợ nần, ông đưa AirAsia lên những nấc thang cao hơn: Ngày nay, hãng có 220 máy bay, tuyển dụng 20.000 người, chuyên chở 65 triệu hành khách mỗi năm. AirAsia được xướng tên là hãng hàng không giá rẻ tốt nhất thế giới 8 năm liên tiếp và năm nay được Mỹ “bật đèn xanh” để khai thác đường bay sang Mỹ.
Dù vậy, không có thành công nào đạt được dễ dàng. Trong một phiên thảo luận gần đây với CEO Catcha Group Patrick Grove, ông Fernandes đã chia sẻ một số bài học giá trị rút ra được trong thời gian qua.
Tận dụng sức mạnh của Internet và công nghệ mới
Khi mua AirAsia, ông Tony thừa nhận ông rất sợ thất bại. “Tôi không lo bản thân thất bại mà lo cho 250 nhân viên. Nếu chúng tôi thất bại, họ sẽ mất việc”.
Như bất kỳ công ty nào mới khởi nghiệp, AirAsia luôn trong tình trạng thiếu tiền. “Tôi chưa bao giờ nghĩ xa hơn tuần kế tiếp vì chúng tôi thực sự không có nhiều tiền. Chúng tôi không có kinh nghiệm và chỉ có 2 máy bay so với các đối thủ lớn hơn nhiều. Thật đáng sợ”.
Ông cố gắng gọi vốn, xin vay thế chấp, tiếp cận các ngân hàng tín dụng nhưng không thành công. Ông chỉ là một người vừa rút khỏi ngành công nghiệp âm nhạc và đột nhiên quyết định thành lập một hãng hàng không. Đây hoàn toàn không phải câu chuyện có sức thuyết phục.
“Internet chính là cứu tinh của chúng tôi”, ông Fernandes nói.
Nó cho phép AirAsia bán vé trước, có thêm tiền để xoay xở cho đến khi phát triển đủ lớn để được đồng ý cho vay. Nó cũng giúp công ty bán vé trực tiếp cho khách hàng, loại bỏ kênh phân phối truyền thống, cắt giảm chi phí. Theo CEO AirAsia, thương mại điện tử nay chiếm tỉ lệ lớn trong việc kinh doanh của hãng, mang về khoảng hơn 1,5 tỷ USD doanh thu năm ngoái.
Tương tự những ngày đầu, thương mại điện tử chứng minh là “phao cứu sinh” cho AirAsia vài năm gần đây khi cạnh tranh trên thị trường ngày một khốc liệt, dẫn đến giá vé giảm mạnh. Một phần lớn doanh thu đến từ bán hàng hóa và dịch vụ phụ trợ trên mạng, bao gồm mọi thứ từ hành lý xách tay, ghế ưu tiên, suất ăn trên máy bay, Wi-Fi cho đến dịch vụ cho thuê xe hơi, phòng khách sạn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Đón Xuân Nhâm Dần “Gói bánh chưng xanh cùng người nghèo ăn Tết”
- ·HNX ký thỏa thuận với CPA Australia về quản trị công ty
- ·Hà Nội: Thực hiện kiểm định 126/177 chung cư cũ trước quý II/2022
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Dự kiến chi phí phát hành, hoán đổi, mua lại, thanh toán gốc, lãi trái phiếu Chính phủ
- ·Chuyên gia dự báo các cuộc tấn công bằng mã độc vẫn sẽ gia tăng
- ·Ngày 4/1: Cả nước ghi nhận 14.861 ca nhiễm mới COVID
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Thời tiết ngày 3/1: Bắc Bộ và Trung Bộ trưa, chiều trời hửng nắng
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Ngày 8/2: Ghi nhận 21.909 ca nhiễm mới COVID
- ·Sunshine Mall hòa nhịp cùng tuyển Việt Nam, đồng loạt giảm giá cực sốc Tivi Samsung
- ·Thêm 16.110 ca nhiễm mới trong ngày, riêng Hà Nội 1.405 ca
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Audi Q2, mẫu Q nhỏ gọn trong thiết kế đẳng cấp mới
- ·Bộ sưu tập Vespa màu mới 2021 chính thức có mặt tại Việt Nam
- ·Lưu Tuyết Hoa sống cô độc sau biến cố chồng qua đời vì ngã lầu
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Doanh nghiệp đồng loạt kiến nghị mở cửa du lịch quốc tế ngay trong tháng 2/2022