会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải vô địch đan mạch】Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường!

【kết quả giải vô địch đan mạch】Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

时间:2024-12-23 21:32:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:849次

Bộ Công Thương vừa phát đi thông tin ngày 2/8 Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận về việc Việt Nam có phải là quốc gia có nền kinh tế thị trường hay không.

TheỳchưacôngnhậnViệtNamlàquốcgiacónềnkinhtếthịtrườkết quả giải vô địch đan mạcho đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng Hoa Kỳ vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

công nhân
Việt Nam chưa được Hoa Kỳ công nhận là quốc gia có nền kinh tế thị trường. Ảnh: Hoàng Hà

Điều này có nghĩa rằng doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ sẽ còn tiếp tục bị phân biệt đối xử trong các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp của Hoa Kỳ, chi phí sản xuất thực tế của doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục không được công nhận mà phải sử dụng “giá trị thay thế” của một nước thứ ba để tính toán biên độ bán phá giá.

"Nếu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xem xét hồ sơ và thực tiễn tại Việt Nam một cách khách quan, công bằng thì đã có thể thừa nhận thực tế rằng Việt Nam đã là một nền kinh tế thị trường như 72 nền kinh tế khác đã công nhận, trong đó có các nền kinh tế lớn như Anh, Canada, Mexico, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, New Zealand…", Bộ Công Thương nêu quan điểm. 

Hơn 20 năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua những thay đổi và phát triển vượt bậc. Việt Nam đã ký kết và đưa vào thực thi thành công 17 hiệp định thương mại tự do, trong đó có những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tiêu chuẩn cao với Liên minh châu Âu, các nước CPTPP, Liên Hiệp Vương quốc Anh với nhiều cam kết sâu rộng, toàn diện từ cắt giảm thuế tới nâng cao tiêu chuẩn lao động, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững, mua sắm chính phủ, minh bạch hoá…

Những thay đổi này đã được làm rõ trong hơn 20.000 trang thông tin, tài liệu mà Bộ Công Thương Việt Nam gửi tới Bộ Thương mại Hoa Kỳ, chứng minh sự tiến bộ mạnh mẽ của Việt Nam trên tất cả sáu tiêu chí mà Bộ Thương mại Hoa Kỳ đưa ra khi xem xét công nhận một quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Các bản lập luận mà Bộ Công Thương cung cấp cho Bộ Thương mại Hoa Kỳ cũng chứng minh một cách đầy đủ, nhất quán về mức độ thực hiện sáu tiêu chí này của Việt Nam ít nhất là ngang bằng và thường tốt hơn so với mức độ thực hiện của các quốc gia khác đã được công nhận nền kinh tế thị trường; và thực tế tương đương hoặc tốt hơn các quốc gia đã luôn được coi là nền kinh tế thị trường.

"Chính vì vậy, căn cứ theo các tiêu chí cụ thể của luật pháp Hoa Kỳ, việc công nhận nền kinh tế thị trường đối với Việt Nam là thực tế khách quan và công bằng", Bộ Công Thương nêu rõ.

Bộ Công Thương gửi lời cảm ơn 41 tổ chức, cá nhân, hiệp hội doanh nghiệp, thương mại Hoa Kỳ đã bày tỏ ý kiến ủng hộ mạnh mẽ việc công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường, trong đó có những tổ chức, cá nhân đại diện cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ như Hiệp hội Nông nghiệp quốc gia Hoa Kỳ (NASDA), Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ (AmCham), Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), Hiệp hội các nhà bán lẻ Hoa Kỳ và mong sẽ tiếp tục nhận được sự đồng hành của các tổ chức, cá nhân nói trên.

Thời gian tới, Bộ Công Thương cho hay sẽ nghiên cứu, phân tích các lập luận trong Báo cáo đánh giá nền kinh tế Việt Nam của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, để bổ sung, hoàn thiện lập luận để gửi hồ sơ yêu cầu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xem xét lại quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam nhằm cụ thể hóa mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ, qua đó thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư song phương, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và nhân dân hai nước. 

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương sẽ đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp để đảm bảo lợi ích cao nhất cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

Theo Khoản 771(18) của Đạo luật Thuế quan Hoa Kỳ 1930, 6 tiêu chí khi xem xét một quốc gia kinh tế thị trường bao gồm: (i) Mức độ chuyển đổi của đồng tiền; (ii) Vấn đề đàm phán tiền lương, tiền công giữa người lao động và người sử dụng lao động; (iii) Mức độ đầu tư nước ngoài vào các hoạt động kinh tế; (iv) Vấn đề sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân; (v) Mức độ kiểm soát của Chính phủ với một số nguồn lực và giá cả và (vi) Các yếu tố khác.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tối ưu chi phí công nghệ: Bài học từ các doanh nghiệp quốc tế
  • Nhà lãnh đạo Kim Jong
  • Nhiều nước tiếp tục tài trợ cho WHO sau quyết định của Mỹ
  • Điểm sáng kinh tế Việt Nam năm 2022 và cơ hội 2023
  • Phát động cuộc thi trực tuyến toàn quốc 'Pháp luật học đường'
  • Ngày 24/12: Giá vàng miếng SJC đi ngang, giá vàng thế giới tăng nhẹ phiên chốt cuối tuần
  • Đưa hơn 340 công dân Việt Nam từ Nhật Bản về nước an toàn
  • Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Võ Thành Thống làm Ủy viên HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội
推荐内容
  • Coi Việt Nam là điểm đến chiến lược, FDI của Nhật Bản tăng trưởng sắc nét
  • Bão số 6 đổ bộ rạng sáng 11/11, miền Trung mưa lớn
  • Ngân hàng SCB triển khai điểm tiếp khách hàng liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp
  • Ông Loic Faussier chính thức làm Tổng Giám đốc SeABank
  • Nông sản Việt phải tuân thủ truy xuất nguồn gốc nghiêm ngặt khi vào thị trường EU
  • Fed hạ lãi suất, chứng khoán châu Á “xanh sàn”