【kq 24h】Sản phẩm cá tra chế biến XK chỉ chiếm hơn 1%
Nếu như năm 2000,ảnphẩmcátrachếbiếnXKchỉchiếmhơkq 24h thị trường xuất khẩu cá tra mới chỉ dừng ở 8 nước lớn (trong đó, Mỹ và Nhật Bản đã chiếm đến 83% tổng giá trị xuất khẩu), sản phẩm chỉ là cá tra, cá basa đông lạnh thì đến năm 2010, cá tra đã được xuất khẩu tới hơn 140 thị trường, trong đó 5 thị trường xuất khẩu lớn là: EU, Mỹ, Mexico, ASEAN và Nga, chiếm 63,3% tổng trị giá xuất khẩu.
Cùng với đó sản phẩm cá tra xuất khẩu cũng đa dạng với hơn 30 loại (nguyên con, cắt khúc, phile cắt khúc tẩm bột chiên sơ, cắt miếng tẩm gia vị đông lạnh, tôm và cá tra quấn khoai tây, xiên que, cá tra quấn cá hồi, cá tra nướng…). Tuy nhiên, tại thời điểm này (năm 2010) sản phẩm cá tra giá trị gia tăng (thuộc mã HS16) vẫn chỉ chiếm 0,75% tổng trị giá xuất khẩu.
Thực tế này hiện vẫn chưa cải thiện được bao nhiêu. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) thì sản phẩm cá tra giá trị gia tăng xuất khẩu vẫn chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng trị giá xuất khẩu, cá tra đông lạnh (mã HS 03) vẫn chiếm đến 98,89%, còn cá tra giá trị gia tăng chỉ chiếm 1,11%. Trong đó, 65% sản phẩm cá tra chế biến xuất khẩu sang thị trường EU.
Theo mục tiêu đặt ra tại Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 16-8-2013, đến năm 2020, tỷ trọng sản phẩm thủy sản (trong đó có ngành cá tra) giá trị gia tăng xuất khẩu đạt 50% trong tổng số trị giá xuất khẩu và đến năm 2030, tỷ trọng này đạt 60%.
VASEP nhận định: để đạt được mục tiêu đặt ra trong quy hoạch rất khó khăn cho cả nhà nước và doanh nghiệp.
Thực tế việc đổi mới sản phẩm xuất khẩu đến nay vẫn do yêu cầu từ thị trường, khách hàng hay tự thân doanh nghiệp sáng tạo, tìm tòi. Tuy nhiên, do hoạt động quảng bá, phát triển thương hiệu của nhà nước tại thị trường nước ngoài yếu, chiến lược marketing, thuyết phục khách hàng chưa cao nên nhiều sản phẩm mới sản xuất thử nghiệm chưa thực sự thành công.
Hơn nữa, trong bối cảnh khó khăn như hiện nay, giá hàng giá trị gia tăng cao hơn so với hàng đông lạnh nên ít đối tác đặt hàng hoặc đơn hàng nhỏ, không thường xuyên. Trong khi đó, chi phí sản xuất, nhân công trong sản xuất, thăm dò thị trường cao khiến cho doanh nghiệp không có lời.
(责任编辑:Thể thao)
- ·BHXH Việt Nam tổ chức Lễ tôn vinh DN tiêu biểu trong thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao quyết định phân công Ủy viên Bộ Chính trị
- ·TPHCM ra mắt các đội hình tình nguyện “Tiếp sức mùa thi” năm 2021
- ·Bộ trưởng Trần Hồng Hà muốn chuyển ghế quốc hội cho ĐB chuyên trách
- ·Di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh: Từ đoàn kết trong Đảng đến đồng thuận xã hội
- ·Ông Nguyễn Thiện Nhân dẫn lịch sử Karl Marx phản đối tăng giờ làm thêm
- ·Thay đổi thành viên Tổ công tác của Thủ tướng
- ·Bà Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ được miễn nhiệm chức Bộ trưởng Y tế
- ·TP.HCM xử hoạt động cho vay tín chấp theo kiểu 'tín dụng đen' núp bóng các công ty tài chính
- ·Thủ tướng: Phải mạnh dạn, quyết tâm, dám đặt mục tiêu cao hơn
- ·Hai giải chạy trực tiếp và trực tuyến hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái Đất
- ·“Chống dịch như chống giặc”
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đưa Việt Nam thực sự là điểm đến của đổi mới sáng tạo
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tập trung xử lý công việc ngay từ ngày làm việc đầu tiên
- ·Facebook, Google, TikTok, Netfix đã nộp bao nhiêu tiền thuế ở Việt Nam?
- ·Tài chính vì mục tiêu thúc đẩy đất nước phát triển nhanh, bền vững
- ·Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Hàn Quốc
- ·50.000 tỉ đồng vì người nghèo và lệnh của Thủ tướng
- ·Sửa đổi quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam
- ·Bộ Ngoại giao thông tin việc tàu Trung Quốc rút khỏi vùng biển Việt Nam