【ket qua ngoai】Nguy cơ chân tay co giật, nói nhảm vì dùng quá nhiều ngải cứu
Tác dụng của ngải cứu
Theơchântaycogiậtnóinhảmvìdùngquánhiềungảicứket qua ngoaio y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm, có tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, an thai, cầm máu, chữa bụng lạnh đau, chảy máu cam, ho ra máu, phụ nữ băng huyết, kinh nguyệt không đều, ngứa da...
Theo Sức khỏe đời sống, nếu dùng ngải cứu khi sắc uống thì liều lượng từ 3 - 10g, trường hợp đặc biệt có thể sử dụng tới 30g (cần có ý kiến của thầy thuốc).
Ngải cứu có thể gây hại cho sức khỏe như rối loạn đường hô hấp, co giật, nói nhảm nếu ăn quá nhiều
Thông thường, nếu sử dụng lá ngải cứu sắc uống thay trà, chỉ nên sử dụng khoảng 3 - 5g khô (9 - 15g tươi). Chỉ nên sử dụng theo từng đợt, khỏi bệnh thì nghỉ. Đối với những chị em cần dùng món “trứng gà ngải cứu” để tẩm bổ hoặc để an thai… chỉ nên dùng 3 - 5 ngọn nhỏ (9 - 15g tươi), tránh dùng quá liều. Đặc biệt, cần bỏ thói quen xin nhà hàng cho thêm ngải cứu khi đi ăn ở bên ngoài.
Ngải cứu có tác dụng kháng lại với một số loại virus, đặc biệt các nghiên cứu hiện nay còn cho thấy, tinh dầu chiết suất từ ngải cứu có tác dụng trị liệu, kích thích dạ dày tăng tiết dịch vị, giúp ăn ngon hơn. Ngải cứu có rất nhiều công dụng nhưng dùng liều cao có thể dẫn tới phản tác dụng hoặc bị trúng độc vô cùng nguy hiểm, theo báo Công Lý.
Dễ trúng độc
Ngải cứu chứa nhiều tinh dầu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng chứa nhiều độc tính. Nếu ăn nhiều, chúng sẽ gây tác dụng phụ, miệng và họng bị kích thích nhẹ, miệng có cảm giác khô, khát, hoặc có thể có dấu hiệu buồn nôn,...
Đặc biệt, nếu người bị viêm gan ăn ngải cứu, khi đó dược chất đi vào gan sẽ gây ra rối loạn chuyển hóa của tế bào gan, dẫn tới viêm gan cấp tính do trúng độc và viêm gan vàng da, khiến cho gan to, nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn dịch mật (chứng bệnh biliuria). Do đó người bị viêm gan nên tránh xa món này.
Nguy hiểm đối với người bị rối loạn đường ruột cấp tính
Một trong những tác dụng nổi bật của ngải cứu đó là giúp cơ thể tăng việc đi tiểu, vì thể nó được xem là một vị thuốc nhuận tràng hiệu nghiệm. Thế nhưng, chính do tác dụng này mà những người bị rối loạn đường ruột cấp tính cần phải tránh xa ngải cứu, nếu không bệnh tình sẽ khó kiểm soát và ngày một trầm trọng hơn.
Chân tay co giật, nói nhảm
Khi sử dụng ngải cứu với liều quá cao, thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức, dẫn tới chân tay run giật, sau đó cục bộ hoặc toàn thân co giât có thể dẫn đến kinh quyết (co cứng), nói nhảm, thậm chí tê liệt. Kiểm tra bằng kính hiển vi có thể phát hiện các tổn thương ở tế bào não. Sau khi khỏi bệnh, vẫn thường để lại những di chứng như hay quên, ảo giác, viêm thần kinh,…
Minh Thảo(T/h)
Bất ngờ với vẻ đẹp mặn mà của Trương Ngọc Ánh(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Land Rover 'made in China' không bán được vì chất lượng kém
- ·Soi kèo phạt góc The New Saints vs Hacken, 1h ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc Breidablik vs Shamrock Rovers, 2h15 ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc Flora Tallinn vs Rakow, 0h ngày 19/7
- ·Bamboo Airways khai trương 3 đường bay đến Hải Phòng đầu tháng 5
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Việt Nam vs Nữ Mỹ, 8h00 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Brommapojkarna vs Hammarby, 0h00 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Osnabruck vs Karlsruher, 18h00 ngày 29/7
- ·Chiếc ô tô SUV 7 chỗ giá 217 triệu vừa ra mắt của Hyundai tiết kiệm nhiên liệu cỡ nào
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7
- ·Bùng nổ nhu cầu sở hữu chung cư tầm trung tại thành phố Hạ Long
- ·Soi kèo phạt góc IFK Goteborg vs Halmstads, 22h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Argentina nữ Nữ Nam Phi, 7h ngày 28/7
- ·Soi kèo phạt góc Zrinjski Mostar vs Urartu, 1h ngày 19/7
- ·Chuỗi bán lẻ Việt tự tạo 'siêu thị xanh' thay lời nhắn 'bảo vệ môi trường'
- ·Soi kèo phạt góc nữ Anh vs nữ Đan Mạch, 15h30 ngày 28/7
- ·Soi kèo phạt góc Hammarby vs Norrkoping, 20h ngày 30/7
- ·Soi kèo phạt góc Valerenga vs Sandefjord, 20h30 ngày 29/7
- ·Dưa bở vào mùa chỉ 6.000 đồng một kg
- ·Soi kèo phạt góc Varbergs BoIS vs AIK Solna, 0h ngày 18/7