【xem nhận định bóng đá hôm nay】Làng Lương Văn
Văn thánh miếu làng Lương Văn |
Nét đặc biệt ở Lương Văn là nơi đây vẫn còn lưu giữ hầu như nguyên vẹn những vết tích của tín ngưỡng thờ tự thần linh trong dân gian. Ngoài đình là nơi thờ vọng chư thần,àngLươngVăxem nhận định bóng đá hôm nay làng còn có các am miếu, văn thánh thờ riêng các thần kỳ trong làng xã. Trong khuôn viên đình có một ngôi miếu nhỏ thờ thần Thiên Y A Na, đối diện cổng đình không xa là ngôi chùa làng cổ kính có tên là chùa Thiên Lương, nơi đây còn lưu giữ lại được một chiếc trống cổ có niên đại từ Cảnh Hưng thứ 28 (1767), trên trống có dòng chữ khắc: “Đinh Hợi niên, Phú Vang huyện, nội phủ, Lương Văn xã, Cai tri Phó tướng Hoàng Văn Ý, Dương Thị Thư phụng. Phật công bảo tự. Đại cổ nhất kiện. Cảnh Hưng nhị thập bát niên, ngũ nguyệt cát nhật cung”.Đặc biệt trong chùa còn lưu giữ lại được hai bức sắc phong cho Quan Thánh đế quân có niên đại Duy Tân và Khải Định.
Làng vốn có truyền thống trọng văn và hiếu học nên trong làng có miếu thờ Khổng Tử hay còn gọi là Văn thánh miếu, gian giữa thờ đức Khổng Tử, hai bên tả hữu thờ Nhan Uyên và Mạnh Tử. Hậu tẩm là bài vị “Đại thành chí thánh tiên sư Khổng phu tử thần vị”.Cách một đoạn không xa đình là miếu Ngũ hành, nơi thờ phụng 5 bà tiên nương, đây là sự thần thánh hóa 5 yếu tố, tính chất tạo nên vạn vật: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Cũng giống như các vùng làng quê khác ở Huế, làng Lương Văn có tục thờ thần Po-Inu-Nagar mà người Việt thường gọi là Thiên Y A Na. Miếu thần được thờ tại Lùm Giàng nên còn gọi là Miếu Bà Giàng, thuộc thôn Lương Hậu của làng. Trong miếu còn có khắc tên chữ Hán “Bố Y Na Miếu”, cạnh đó là bức tượng thần Shiva.
Ngoài các am miếu thờ như trên, làng còn thờ hai vị thần khác là thần Phi Vận tướng quân và thần Cao Các. Phi Vận tướng quân vốn là một vị quan đời Lê trông coi việc vận lương có tên là Nguyễn Phục, đỗ tiến sĩ năm 1471. Thần Cao Các chỉ một vị dương thần cai quản một vùng. Hai vị này được thờ như là phúc thần của làng.
Trải qua nhiều biến thiên của lịch sử, dòng văn hóa dân gian và tín ngưỡng dân tộc vẫn được duy trì và tiếp nối, làng Lương Văn trở thành một làng xã tiêu biểu nơi bảo lưu được những vết tích tín ngưỡng đặc sắc của vùng Huế. Tuy đô thị hóa đang tác động đến các vùng quê nhưng về Lương Văn, người ta vẫn thấy nề nếp xưa của làng vẫn được duy trì bền vững. Các họ tộc đoàn kết, dân trong xã hiền hòa, đúng như tên gọi Lương Văn vốn có.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Bình Dương: Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc giảm
- ·Nhiều cặp chợ biên giới Việt
- ·Cô gái ăn cùng lúc 32 bát tiết canh: Các chuyên gia nói gì?
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Bác sĩ Trương Hữu Khanh bất ngờ bị người bệnh mắng “không có đạo đức”
- ·Trầm cảm ở người mắc bệnh tim mạch
- ·Vĩnh Long có Giám đốc Sở Y tế mới
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Người đàn ông Hà Nội bất ngờ cứng hàm sau 11 ngày bị vật cứng rơi vào chân
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Ngộ độc quả rừng ở học sinh làm sao để phòng tránh?
- ·Số người sống thọ 100 tuổi ở Anh tăng vọt, chuyên gia đưa ra 7 lý do
- ·Thị trường hàng không: Thêm nhiều đôi cánh, hạ tầng có "gánh” nổi?
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·500 đơn vị máu hiến tặng trong Ngày hội hiến máu ở CMC
- ·Lập Tổ công tác giải tỏa hàng hóa xuất nhập khẩu với Trung Quốc
- ·Dược thảo Thiên Phúc tìm cơ hội chinh phục thị trường Singapore
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·TPHCM: Nâng cao cả chất và lượng chương trình xúc tiến thương mại và đầu tư