会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【reed88】Bố mẹ rút con khỏi trường quốc tế, tiền học thà để... mua căn hộ!

【reed88】Bố mẹ rút con khỏi trường quốc tế, tiền học thà để... mua căn hộ

时间:2024-12-23 17:58:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:497次

Bố mẹ rút con khỏi trường quốc tế,ốmẹrútconkhỏitrườngquốctếtiềnhọcthàđểmuacănhộreed88 tiền học thà để... mua căn hộ

Hoài NamHoài Nam

(Dân trí) - Sau hai năm cho con theo học tại trường quốc tế học phí hàng trăm triệu đồng, vợ chồng chị Hoa rút con về trường công, nhằm để dành tiền mua căn hộ.

Tiền đóng học thà để... mua căn hộ 

Đầu tuần rồi, chị Lê Thúy Hoa, ngụ ở TP Thủ Đức, TPHCM lên trường cũ rút hồ sơ để chuyển trường cho con. 

Con trai chị Hoa năm nay lên lớp 3. Từ năm lớp 1, cháu theo học tại một trường song ngữ quốc tế đóng ở Thủ Đức, ngôi trường vợ chồng chị đã dành nhiều thời gian, công sức tìm hiểu. Mức học phí những năm đầu tiểu học khoảng 250 triệu đồng/năm.

Bố mẹ rút con khỏi trường quốc tế, tiền học thà để... mua căn hộ - 1

Mùa hè, nhiều gia đình quyết định chuyển trường cho con (Ảnh minh họa: H.N).

Chị Hoa cho biết, điều kiện kinh tế gia đình ở mức trung bình khá, để con theo học tại ngôi trường này, vợ chồng chị cũng phải cân nhắc lên xuống.

Nhưng khi đó, con mới vào lớp 1, mục tiêu lớn nhất của người mẹ là tìm cho con một môi trường học tập thoải mái, không quá gò bó, nhà vệ sinh sạch sẽ, học nhiều tiếng Anh tại trường, không phải học thêm bên ngoài. 

Hai năm con theo học tại đây, chị Hoa đánh giá mọi thứ ở mức "bình thường". Chị không phủ nhận con được học ở lớp học sĩ số thấp, sạch sẽ, mát mẻ, đồ ăn ngon, giáo viên thân thiện, cộng đồng phụ huynh văn minh. 

Tuy nhiên, vợ chồng chị Hoa cho rằng ở đây việc học quá nhẹ nhàng, tiếng Anh của con lại không được như kỳ vọng. Chưa kể, chị thấy học phí hàng năm tại trường tăng mạnh, đẩy con số học phí mỗi năm một cao. 

Cho rằng chưa đáng "đồng tiền bát gạo", cân nhắc thêm điều kiện kinh tế gia đình, năm học này, vợ chồng chị Hoa quyết định rút hồ sơ, chuyển con sang một trường tiểu học công lập cùng khu vực. Lớp con chị Hoa theo học năm nay cũng có 2-3 bạn khác chuyển đi. 

Theo phân tích của vợ chồng chị Hoa, con học song ngữ mỗi tháng hết khoảng  25 triệu đồng còn tăng lên mỗi năm, còn chuyển về trường công lập chi phí tầm 3-5 triệu đồng.

Số tiền chênh lệch này, chị Hoa tính toán có thể mua một căn hộ trả góp mỗi tháng 15 triệu đồng. Sau 12 năm con học phổ thông đã có thể mua xong căn hộ. 

"Tiền học cho con tôi thà để mua căn hộ, sau này chúng tôi có thể cho con căn nhà làm vốn. Trong khi việc học của con vẫn được duy trì ở môi trường khác", chị Hoa nói về quyết định của mình. 

Cần có sẵn "cả rổ tiền"

Trường hợp chuyển con từ trường có học phí đắt đỏ về trường công lập xuất phát từ tính toán kinh tế như chị Hà hay xuất phát từ áp lực tài chính dễ gặp trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay.

Xác định con chỉ trường tư mà theo, từ bậc mầm non, hai con của chị Phan Thu Dịu, ở quận 7, TPHCM theo học tại một trường theo mô hình quốc tế với chi phí học tập tầm 300 triệu đồng/năm tùy lớp.

Nhưng rồi ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19, kinh tế gia đình chị gặp khó khăn chồng phá sản, rơi vào nợ nần. Lúc đầu, anh chị vẫn gồng gánh, vay mượn thêm để con tiếp tục theo học, không bị xáo trộn nhưng chỉ cố thêm được hơn một năm thì bố mẹ đuối hoàn toàn. 

Giữa năm học vừa rồi, khi con một đứa đang học lớp 3, một lớp 5, không còn tiền để đóng học phí, chị đành phải chuyển con trường công để cắt giảm chi phí tối đa. 

Người mẹ chia sẻ, chuyển sang một môi trường mới nhiều thay đổi, thời gian đầu hai con chị bị sốc tâm lý. Các con phải làm quen với lớp học 40-50 học sinh, cách dạy học, cách học rồi cách giao tiếp giữa giáo viên với học sinh cũng khác... 

"Tháng đầu tiên mới chuyển trường, bé đầu nhà tôi nhịn uống nước, không đi vệ sinh ở trường. Ngày nào đi học về cháu cũng khóc", chị Dịu kể. 

Đó là thời gian vô cùng khó khăn với các con và vợ chồng chị. Đến giờ, sau nửa năm chuyển trường, dù đã chấp nhận trường mới nhưng các con vẫn mong mỏi có ngày sẽ chuyển về trường cũ. 

Theo chị Dịu, nhiều người cho rằng, học sinh từ tư thục chuyển sang công lập không theo nổi các bạn việc học, nhưng việc học chỉ là yếu tố nhỏ, điều khó khăn nhất với các cháu là môi trường nhiều khác biệt. 

Bố mẹ rút con khỏi trường quốc tế, tiền học thà để... mua căn hộ - 2

Nhiều trẻ có thể gặp khó khăn khi chuyển trường (Ảnh chỉ mang tính minh họa).

Hệ thống trường ngoài công lập tại TPHCM (được hiểu bao gồm trường tư thục, song ngữ, quốc tế) phát triển không ngừng tại TPHCM và các thành phố lớn đáp ứng nhu cầu cho con theo học của phụ huynh. 

Tùy mô hình, học phí các trường ngoài công lập muôn hình vạn trạng. Tại TPHCM, có trường tư thục học phí chỉ vài chục triệu đồng/năm cho đến mức cao nhất lên đến cả tỷ đồng tại trường quốc tế. 

Cho con học công hay học tư luôn kéo theo những tranh cãi không hồi kết giữa các quan điểm giáo dục của phụ huynh. Nằm giữa những tranh cãi đó, vẫn luôn có những cuộc "di dân" chuyển trường của học sinh. Đặc biệt sau mỗi mùa hè, khi chuẩn bị vào năm học mới là giai đoạn xáo trộn nhiều nhất ở các trường học khi học sinh chuyển trường.  

Tùy quan điểm giáo dục, nhu cầu và điều kiện, có người chuyển con từ trường công sang tư, hoặc trường tư sang trường công hay chuyển trong cùng hệ thống với nhau. 

Với trải nghiệm của mình, chị Phan Thu Dịu cho hay, nếu xác định cho con học tư thục, đặc biệt các mô hình song ngữ, quốc tế có học phí đắt đỏ, bố mẹ cần "có sẵn thật nhiều tiền, tiền phải cả rổ".

Phụ huynh cần lên kế hoạch dài hơi, sẵn khoản tài chính dành cho tiền học của con, lường trước cả những biến cố có thể xảy ra tránh trường hợp phải chuyển trường vì... hết tiền như nhà chị. 

Trường hợp bất đắc dĩ phải chuyển trường, đặc biệt lại chuyển vì tiền, chị Dịu cho rằng bố mẹ cần có sự chuẩn bị tâm lý thật kỹ lưỡng cho con. Với nhiều đứa trẻ, chuyển trường là "chuyện nhỏ" nhưng có với nhiều bé khác, có thể là cú sốc không dễ hồi phục. 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Nâng cao quản lý nhà nước về đất đai
  • Hoàn thiện cơ chế thanh toán dự án BT tại dự thảo Luật PPP
  • Bác sỹ U22 Việt Nam: Cố gắng để Quang Hải quay trở lại sân cỏ sớm nhất
  • Hoãn trận giao hữu giữa đội tuyển Việt Nam với Kyrgyzstan trên sân Bình Dương
  • Đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp vững vàng phát triển
  • Công Phượng kêu gọi chống lan truyền tin giả trong mùa dịch COVID
  • Thứ trưởng Vũ Đại Thắng dự đối thoại kinh tế cấp cao Việt
  • U22 Việt Nam loại 5 cái tên trước ngày dự SEA Games 30
推荐内容
  • Thăng quân hàm Thượng tướng cho Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam
  • Thỏa thuận thương mại Mỹ
  • Thời gian thực hiện gói thầu trong E
  • Đánh bại U23 Saudi Arabia, U23 Hàn Quốc vô địch U23 châu Á 2020
  • Tuổi hoàng hôn: làm sao để vợ không đẩy mình ra?
  • Lo ngại dịch COVID