【nhà cái ra kèo】EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu
Chế biến cá ngừ xuất khẩu. Ảnh: T.H |
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, EVFTA tiếp tục tác động tốt tới XK cá ngừ của Việt Nam sang thị trường EU, khiến cá ngừ của Việt Nam sang thị trường này tiếp tục tăng trưởng nhẹ trong tháng 11. Tổng giá trị XK trong 11 tháng năm nay tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2019 khoảng 0,5%.
Các ưu đãi về thuế quan đối với các sản phẩm thịt cá ngừ đông lạnh và cá ngừ đóng hộp đã giúp cho XK 2 nhóm mặt hàng này của Việt Nam sang EU tăng trưởng trong 11 tháng qua, cứu cá ngừ xuất khẩu không bị giảm sâu.
Tính đến hết tháng 11/2020, tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam đạt hơn 594 triệu USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước. XK các mặt hàng cá ngừ tươi và đông lạnh tiếp tục giảm, trong khi XK các mặt hàng cá ngừ chế biến và đóng hộp tiếp tục tăng.
Chiếm gần 44% tổng XK cá ngừ, xuất khẩu cá ngừ 11 tháng sng thị trường Mỹ đạt tổng giá trị gần 261 triệu USD, giảm 12,4% so với cùng kỳ năm 2019. XK các mặt hàng cá ngừ tươi và đông lạnh của Việt Nam sang thị trường này tiếp tục giảm do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này tại Mỹ giảm. Trong khi đó, XK cá ngừ chế biến và đóng hộp vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình nên không đủ bù đắp cho lượng sụt giảm của cá ngừ tươi và đông lạnh.
Nguyên nhân do sự gia tăng nhập khẩu cá thu ngừ đóng hộp giá rẻ từ Trung Quốc vào Mỹ đang khiến cho cạnh tranh tại thị trường này gia tăng khiến cho các DN Việt Nam khó đẩy mạnh XK sang thị trường này trong những tháng cuối năm.
ASEAN tuy không bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 như Mỹ hay một số nước châu Âu nhưng nhu cầu nhập khẩu cá ngừ của ASEAN trong năm nay thấp. Trong đó nhiều nước, nhập khẩu cá ngừ thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.
Tính tới hết tháng 11/2020, tổng giá trị XK cá ngừ sang ASEAN đạt 35,5 triệu USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong đó, XK sang Thái Lan giảm 27,5%. Nhật Bản Sau sự phục hồi trong tháng 9 và tháng 10, XK cá ngừ của Việt Nam sang Nhật Bản lại đảo chiều tăng. Giá trị XK sang thị trường này trong tháng 11 đã giảm 26% so với cùng kỳ năm 2019.
Tuy nhiên, nhờ sự tăng trưởng trong những tháng trước đó, nên XK sang thị trường này vẫn cao hơn 1% so với cùng kỳ, đạt hơn 26 triệu USD.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trường Đại học Luật TPHCM bất ngờ công bố điểm xét tuyển chỉ từ 13,5
- ·Việt Nam trải qua 48 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng
- ·Giá vàng chiều nay 15/6/2024: Giá vàng trong nước tiếp tục “lặng sóng” phiên thứ 7
- ·Lập kỷ lục thế giới khi uống 1.254 cốc bia trong gần 3 giờ
- ·Nhà sử học Dương Trung Quốc và câu chuyện bức thư gửi Thủ tướng
- ·Đồn Biên phòng Rạch Gốc được tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba
- ·Ca nghi mắc COVID
- ·Hiểu về xét nghiệm nhanh và xét nghiệm PCR
- ·Bắc Giang: Phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, nâng cao năng suất chất lượng
- ·Thị trường toàn cầu chuẩn bị cho một tuần nhiều biến động khi căng thẳng ở Trung Đông gia tăng
- ·Hà Tĩnh: Khởi tố nữ tiểu thương hắt tiết lợn vào chủ tịch huyện
- ·Mẹ thắng kiện đuổi 2 con trai ra khỏi nhà vì không chịu làm việc vặt
- ·“Bơm” vốn cho nông nghiệp, giải pháp đẩy mạnh tín dụng cuối năm
- ·Bán đảo Crưm lại bị tấn công, Nga thử nghiệm UAV mới ở vùng xung đột Ukraine
- ·Cảnh báo: Tin tặc giả Chỉ thị của Thủ tướng về COVID
- ·Thủ tướng: Cuộc chiến chống COVID
- ·Nga chấm dứt thỏa thuận miễn thị thực đi lại với Ukraine
- ·Nhận định trận đấu Chelsea vs Barrow, 01h45 ngày 25.9: Tiếp đà thăng hoa
- ·Ông Phan Văn Anh Vũ tiếp tục bị khởi tố với tội danh mới
- ·Không thực hiện 9 quyết định ấn định thuế, một doanh nghiệp gia công bị cưỡng chế