【nhận định bóng đá châu âu hôm nay】Cuộc gặp gỡ Nhật Bản: Cơ hội của các tỉnh Nam Trung bộ
Đại biểu của 7 tỉnh khu vực Nam Trung bộ tham dự hội nghị |
Cuộc gặp gỡ có gần 250 đại biểu tham dự,ộcgặpgỡNhậtBảnCơhộicủacáctỉnhNamTrungbộnhận định bóng đá châu âu hôm nay trong đó có gần 150 lãnh đạo và doanh nhân đến từ 7 tỉnh Nam Trung bộ; gần 30 cán bộ cốt cán của 8 Bộ, ngành có hợp tác mật thiết với Nhật Bản (Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT, Bộ VH-TT&DL, Bộ LĐ-TB&XH, Tập đoàn Điện lực, Viện Kinh tế) và trên 75 đại biểu Nhật Bản là Đại sứ quán, đại diện cấp cao, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tài nguyên nước, Giám đốc Quỹ giao lưu văn hoá Nhật Bản, Cố vấn Hội hữu nghị Sakai, Cố vấn cấp cao về dự án đầu tư JICA Vietnam, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Trưởng đại diện các tập đoàn lớn của Nhật Bản đã, đang và sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam.
Có thể nói, từ nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tác hợp tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Cụ thể, Nhật Bản là quốc gia đứng thứ nhất về viện trợ ODA cho Việt Nam, đứng thứ hai về đầu tư trực tiếp FDI, đứng 3 về du dịch và đứng thứ 4 về trao đổi thương mại.
Lãnh đạo các Bộ, ngành chủ trì thảo luận về nội dung Hợp tác kinh tế đầu tư |
Đặc biệt, với các tỉnh trong khu vực Nam Trung bộ, nguồn vốn đầu tư vào các dự án ODA của Nhật Bản đã và đang mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân. Tính đến nay, khu vực Nam Trung bộ đã thu hút được 52 dự án đầu tư từ các doanh nghiệp Nhật Bản. So với nhu cầu thực tế, con số trên vẫn còn quá khiêm tốn. Vì vậy, cuộc hội ngộ lớn này đã diễn ra với 4 nội dung chính sau: hợp tác phát triển; đào tạo và hợp tác nguồn nhân lực; hợp tác địa phương, văn hóa và du lịch; hợp tác kinh tế đầu tư.
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Quốc Dũng - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nhấn mạnh: Quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, sâu rộng và ngày càng thực chất trên nhiều lĩnh vực, đúng như tinh thần 2 nước thống nhất xác lập vào năm 2014. Trên cơ sở những nền tảng hợp tác tốt đẹp giữa 2 nước, tại hội nghị này, chúng ta tập trung trao đổi về tình hình, triển vọng, cơ hội và vướng mắc trong hợp tác giữa các địa phương khu vực Nam Trung bộ và Nhật Bản; đề xuất những định hướng và biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm….
Ông Umeda Kunio - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam cũng khẳng định: Mối quan hệ giao lưu hợp tác Nhật Bản với Việt Nam không chỉ ở cấp Chính phủ mà cấp độ địa phương cũng ngày càng mật thiết. Trong khảo sát năm ngoái của chúng tôi hiện trong có 2.527 DN Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, đứng vị trí thứ 3, sau Thái Lan và Singapore ở Đông Nam Á. Đặc biệt, trong 5 năm gần đây, số lượng khách du lịch Việt Nam thăm Nhật Bản đạt khoảng 740.000 người, tăng 1,5 lần, dự kiến năm nay sẽ tăng lên 30%.
Tuy nhiên, trên thực tế, không chỉ việc đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản vào các dự án công nghiệp, thương mại ở Việt Nam còn khiêm tốn, mà cả lĩnh vực du lịch, khu vực Nam Trung bộ cũng ít thu hút du khách Nhật hơn những khu vực khác. Do vậy để doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm đầu tư hợp tác nhiều hơn vào khu vực Nam Trung bộ, các địa phương, các Bộ cũng như các đối tác Nhật Bản đã cùng nhau đề xuất những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, thu hút đầu tư trong thời gian tới. Trong đó, các doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng, Nam Trung bộ cần nâng cao năng lực giao tiếp ngôn ngữ tiếng Nhật Bản và tiếng Anh, tạo điều kiện cho lao động người Nhật Bản làm việc ở các doanh nghiệp Việt Nam để làm cầu nối với các đối tác Nhật Bản. Đồng thời, đối với các DN Nhật Bản đã đầu tư tại Việt Nam, thì các địa phương cần quan tâm hơn, tạo điều kiện cho họ mở rộng đầu tư. Bởi lẽ, nếu các DN Nhật Bản muốn tìm hiểu đầu tư tại Việt Nam, họ sẽ tìm hiểu các DN đã đầu tư ở đây như thế nào. Do vậy, các địa phương cần lưu ý và xem đây là một kênh tuyên truyền, quảng bá hiệu quả….
Đặc biệt, về thu hút đầu tư phát triển du lịch, khu vực Nam Trung bộ có nhiều lợi thế về du lịch nghỉ dưỡng để thu hút du khách Nhật. Song, hiện nay chúng ta chưa chú trọng đầu tư loại hình du lịch này mà chỉ đang dừng lại ở du lịch “ăn xổi ở thì”…
Trong thời gian qua, hàng năm trung bình có hàng chục đoàn lãnh đạo các địa phương Việt Nam thăm Nhật Bản và ngược lại. Chỉ tính trong 5 năm gần đây có 28 đoàn Thống đốc các tỉnh Nhật Bản thăm Việt Nam. Hiện có 35 cặp hợp các các địa phương giữa 2 nước được xác lập và hơn một nửa số trên đã có ký kết hợp tác cụ thể. Hiện tại, Bộ Ngoại giao đang đồng hành cùng các địa phương, tiếp tục thảo luận để ký kết nhiều thỏa thuận đối tác với Nhật Bản trong tương lai.
Cũng nhân dịp này, lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hoà đã có buổi làm việc với đoàn Lãnh sự quán Nhật Bản và cộng đồng doanh nghiệp Nhật, đưa đoàn đi tham quan nhiều danh lam thắng cảnh Hòn Chồng, Tháp Bà Ponagar và khảo sát, giới thiệu xúc tiến đầu tư và Khu kinh tế Nam vịnh Vân Phong./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hạnh phúc của cô gái đảm thay mẹ nuôi em
- ·Sử dụng tài sản công sai quy định có thể bị phạt tới 100 triệu đồng
- ·Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nước
- ·Chính phủ họp thường kỳ tháng 7: Kinh tế tiếp tục có sự chuyển biến tích cực
- ·Giá vàng hôm nay 19/7/2024: Vàng miếng SJC duy trì mức 80 triệu đồng
- ·Cây xanh bật gốc đè bẹp nhiều ô tô trong mưa giông ở Hà Nội
- ·Từ 1/7/2019, tăng lương cơ sở lên 1,49 triệu đồng/tháng
- ·Tăng mức hỗ trợ cho cán bộ tiếp dân
- ·Cây xanh quan trọng nhưng thành phố cũng cần chỗ để làm đường
- ·Phê duyệt Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Campuchia
- ·Tính đúng, tính đủ các yếu tố cấu thành giá dịch vụ khám, chữa bệnh
- ·Chiến tranh thương mại tác động tiêu cực nhiều hơn tích cực
- ·6 tháng năm 2021: Bình Dương xuất siêu đạt gần 3,8 tỷ USD
- ·10 tháng, thiệt hại 10,4 tỷ đồng do thiên tai và cháy nổ
- ·Xôn xao bàn chuyện thay lãnh đạo DNNN…
- ·Lợi ích nhóm là rào cản lớn nhất trong quá trình cổ phần hóa
- ·Chuyên gia điểm những lý do khiến bộ máy “càng giảm lại càng phình“
- ·6 tháng năm 2021: Bình Dương xuất siêu đạt gần 3,8 tỷ USD
- ·Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc sẽ thăm chính thức Việt Nam
- ·Chi hoa hồng môi giới thuê tài sản của AMC tối đa không quá 5%