【keo thuy sy】Mở cao tốc nối Bình Phước lên Tây Nguyên
Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông Ngô Thanh Danh cho rằng,ởcaotốcnốiBìnhPhướclênTâyNguyêkeo thuy sy tuyến cao tốc Đắk Nông - Chơn Thành là điểm nối Đông Nam Bộ và Tây Nguyên góp phần phát triển kinh tế - xã hội liên vùng. Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường nhấn mạnh, việc quy hoạch tuyến cao tốc ở giai đoạn 2021-2030 nhưng hiện đã được Trung ương thống nhất thực hiện ở giai đoạn 2021-2025 là cơ hội góp phần đảm bảo hạ tầng giao thông, kết nối vùng, tạo động lực để 2 tỉnh phát triển nhanh, bền vững. Tỉnh Bình Phước luôn quyết tâm cao trong quá trình thực hiện, đồng thời chủ động trong tất cả các phương án.
Liên quan đến tuyến cao tốc này, Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước - SCIC - vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về phương án triển khai dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Đắk Nông - Chơn Thành theo phương thức PPP. Đây là lần đầu tiên, SCIC xem xét đến việc tham gia đầu tư một công trình hạ tầng đường cao tốc theo hình thức PPP.
Trong báo cáo gửi Thủ tướng, để rút ngắn tiến độ triển khai nhằm sớm đưa dự án vào vận hành, SCIC đề xuất Bộ Giao thông vận tải thực hiện bước “khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư đối với dự án PPP” theo quy định tại Điều 25 Nghị định 35/2021/NĐ-CP.

Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Đắk Nông - Chơn Thành có điểm đầu tại vị trí giao Quốc lộ 14 với đường Hồ Chí Minh tại thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước; điểm cuối tại ranh giới giữa xã Đắk Sin, huyện Đắk R'Lấp, tỉnh Đắk Nông và xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Đắk Nông.
Hiện nay, tỉnh Bình Phước đã có ý kiến về việc điều chỉnh hướng tuyến, qua đó rút ngắn chiều dài đoạn tuyến qua tỉnh Bình Phước và giảm chi phí đầu tư cho đoạn tuyến cao tốc qua tỉnh này. Theo phương án hướng tuyến do tỉnh Bình Phước đề xuất, tống mức đầu tư toàn dự án là 26.631 tỷ đồng.
Với vị trí quan trọng trong kết nối giao thương với các tỉnh Tây Nguyên - Tây Nam Bộ với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Phước có khả năng tạo cộng hưởng động lực phát triển với toàn vùng. Những năm qua, Chính phủ luôn có những chính sách ưu tiên, hỗ trợ thúc đẩy phát triển hạ tầng, cao tốc để đẩy mạnh tăng trưởng cả về kinh tế - xã hội.
Ngày 20/3/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc tỉnh Bình Phước, tại buổi làm việc, Thủ tướng đánh giá Bình Phước có vị trí chiến lược quan trọng; nhiều lợi thế để phát triển như đất rộng người thưa, địa hình tương đối bằng phẳng, thời tiết thuận lợi… Do đó, Bình Phước có đủ điều kiện để phát triển thành một tỉnh phát triển tương đối toàn diện, tỉnh phải tìm cách phát triển nhanh nhưng bền vững.
Đặc biệt, Thủ tướng yêu cầu tỉnh ưu tiên dành nguồn lực cho phát triển hạ tầng giao thông vận tải, trước mắt là giao thông đường bộ và đặc biệt là đường cao tốc. Muốn vậy, các địa phương cần tập trung ngân sách cho công tác giải phóng mặt bằng, đẩy mạnh hợp tác công tư, lấy nguồn vốn nhà nước để dẫn dắt và kích hoạt các nguồn vốn khác, huy động mạnh mẽ các nguồn lực xã hội.
Đối với các đề xuất của tỉnh, Thủ tướng giao Bộ Giao thông vận tải khẩn trương chủ trì, làm việc với Bình Phước, Đồng Nai và các cơ quan liên quan để thống nhất phương án đầu tư nâng cấp tuyến đường ĐT.753 và xây dựng cầu Mã Đà, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng cơ bản đồng ý với các kiến nghị liên quan việc triển khai dự án đường cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, dự án cao tốc đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước)… Trong đó, Thủ tướng lưu ý Bình Phước cần chủ động giải phóng mặt bằng để thu hút nhà đầu tư.
Bình Phước là tỉnh rộng nhất vùng Đông Nam Bộ với diện tích lớn nhất trong 19 tỉnh thành phía Nam, sở hữu 13 khu công nghiệp với tổng diện tích 4.686 ha, trong đó 8 khu công nghiệp đã được đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng. Để khai thác tối đa những lợi thế về vị trí của Bình Phước và quỹ đất cho khu công nghiệp, các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm đã được quy hoạch và từng bước đầu tư đồng bộ.
Trong đó, điển hình như cao tốc TP.HCM - Chơn Thành - Ðắk Nông với tổng mức đầu tư khoảng 24.275 tỷ đồng; tuyến Ðồng Phú - Bình Dương với tổng vốn đầu tư 2.253 tỷ đồng; dự án đường sắt Dĩ An - Hoa Lư với tổng vốn đầu tư 948,6 triệu USD; quốc lộ 14 C kết nối Ðắk Nông với Bình Phước, Tây Ninh, Long An với tổng kinh phí đề xuất nâng cấp là 280 tỷ đồng. Cùng với đó là phát triển hệ thống bến bãi, cảng cạn, cầu vượt… nhằm tạo lợi thế cho xuất, nhập khẩu hàng hóa trong vùng và các nước trong khu vực.
Nam Phương

Sau khi so sánh suất đầu tư với các dự án tương tự, Kiểm toán Nhà nước cho rằng tổng vốn đầu tư cho cao tốc Bắc Nam có thể thấp hơn con số 146.990 tỷ đồng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Sun World và LynkiD hợp tác chiến lược ứng dụng công nghệ dữ liệu đa nền tảng
- ·Phát triển điện khí ở Việt Nam
- ·TP.HCM: Hiến kế giải pháp nhằm tăng hiệu quả hoạt động quảng cáo
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Thúc đẩy hoạt động tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp
- ·Cần điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá có hại cho sức khoẻ
- ·Vincom Shophouse Royal Park Quảng Trị triển khai chương trình 'Sức sống trung tâm'
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Khởi nghiệp Fintech ứng dụng tại nông thôn: Có đầu tư ‘ươm mầm’ mới có doanh nghiệp tỷ đô
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Công ty TNHH Xăng dầu Thành Phát bị phạt 567 triệu đồng vì bán xăng không đạt chuẩn
- ·Kết nối ẩm thực, nông sản Việt với hệ thống cơ quan ngoại giao nước ngoài ở Việt Nam
- ·Giải quyết vấn nạn “truyền thông bẩn” để phát triển lành mạnh thị trường sữa
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Forci Germany: Sản phẩm không dấu chứng nhận, chất lượng có đảm bảo?
- ·Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam năm 2023: Vinh danh 15 cá nhân, đơn vị xuất sắc
- ·Hệ thống cửa hàng Minizon Kids: Hàng không nhãn phụ, người dùng dễ gặp rủi ro về sức khoẻ
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Phòng vệ thương mại góp phần tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho sản xuất trong nước