【kết quả đức hạng 2】Đề án nghìn tỷ phải “lôi” được GS Ngô Bảo Châu về nước
Đề án đào tạo,lôikết quả đức hạng 2 thu hút, sử dụng nhân lực KHCN trình độ cao giai đoạn 2012 – 2020 đang thu hút được sự chú ý của các nhà khoa học.
Ủng hộ Giải thưởng nghiên cứu Quốc gia
GS Ngô Việt Trung. Ảnh: TT |
Bởi hiện nay, chưa có “bộ thước đo” trình độ, sự cống hiến của các nhà khoa học thật sự chặt chẽ. “Tiến sĩ bây giờ nhiều nhan nhản, chả biết ai giỏi hơn ai” – nhà Toán học nhận xét.
Nếu được thông qua, hàng năm, nhà nước sẽ trao giải thưởng Quốc gia và cấp kinh phí cho 2 – 4 nhà khoa học được bình chọn là nhà khoa học đầu ngành có thành tích đặc biệt xuất sắc để họ chủ động phát triển các hướng nghiên cứu của mình.
Giải thưởng nghiên cứu Quốc gia hàng năm có giá trị 15 tỷ đồng (tương đương giải thưởng nghiên cứu xuất sắc của Trung Quốc, 5 triệu Nhân dân tệ). Nhà khoa học xuất sắc được sử dụng để tổ chức các hoạt động nghiên cứu theo sở trường trong lĩnh vực mình đảm nhiệm. Trong số kinh phí đó, số tiền nhà khoa học được sử dụng riêng cho cá nhân là 1,5 tỷ đồng.
Tiến sĩ Toán đứng cuối bảng lương viên chức
Bàn về vấn đề đầu tư cho khoa học, GS Ngô Việt Trung cho rằng, trước tiên nên tăng đãi ngộ cho những người làm nghiên cứu giỏi.
Trước kia, những nhà khoa học như GS Lê Văn Thiêm đều được hưởng chế độ tương đương Thứ trưởng. Nhưng hiện nay, lương Tiến sĩ Toán học chưa được 3 triệu, đứng hạng cuối cùng của viên chức.
“Thời chúng tôi, những người giỏi được cử ra nước ngoài học đều trở về. Bởi đồng đội chúng tôi ở lại đều ra chiến trường, chiến đấu dành độc lập. Tự bản thân chúng tôi cảm thấy, phải trở về để xây dựng quê hương. Những ai ở lại thời đó bị coi là phản bội Tổ quốc. Nhưng bây giờ, những người giỏi Toán như Ngô Bảo Châu, Vũ Hà Văn...đều ở lại nước ngoài. Tiền đầu tư cho KHCN phải làm sao “lôi” được Ngô Bảo Châu về nước” – Viện trưởng viện Toán nhận định.
Theo ông, việc hoạch định các chính sách, đề án phát triển KHCN cần có sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học hàng đầu. Còn những thành phần khác chỉ đóng vai trò “giúp việc”, không nên là những người có quyền quyết định việc chi tiêu, phê duyệt các công việc nghiên cứu...
Trước kia, viện KHCN Việt
Thiếu tiền đào tạo Tiến sĩ GS Ngô Việt Trung cho biết, dù đề án 911 đã được phê duyệt nhưng hiện nay, viện Toán học vẫn chưa nhận được ngân sách đào tạo tiến sĩ từ Bộ Giáo dục và Đào tạo. |
(Bắt đầu từ tuần này, Chất lượng Việt Nam sẽ khởi đăng các ý kiến đóng góp của các chuyên gia, chính khách, nhà nghiên cứu, nhà khoa học về dự án 13.000 tỷ đồng của Bộ KH&CN nhằm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao nhằm xây dựng phát triển bền vững lĩnh vực KHCN nói riêng và quốc gia nói chung. Mời bạn đọc góp ý về đề án bằng cách phản hồi ý kiến dưới bài viết hoặc gửi thư về địa chỉ: [email protected])
Hoàng Tuân
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Tập đoàn Nam Cường tận tâm, góp phần nâng tầm giáo dục Việt
- ·Nhà cũ và người... cũ!
- ·Hội thi “Diễn xướng lễ cưới của người Việt Nam Bộ” : Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Niềm vui từ những khu vườn trên sân thượng
- ·Đi tìm căn nhà cuối cùng của cuộc đời
- ·Không yêu xin đừng nói lời cay đắng
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Phụ huynh cần làm gương
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Tiết kiệm khi còn trẻ, mạnh khỏe lúc về già!
- ·Mua đất điện tử
- ·Sôi động các sân chơi đờn ca tài tử
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·UNESCO nâng mức bảo vệ cấp cao nhất cho 34 di sản văn hóa ở Liban
- ·Ra mắt sản phẩm âm nhạc đặc biệt quảng bá du lịch Việt Nam
- ·Ra mắt bộ sách viết về Chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Phường Phú Mỹ, TP.Thủ Dầu Một: Ra mắt 8 tuyến đường xanh