【trận đấu bóng đá tối nay】Hướng dẫn và xây dựng cơ chế, chính sách về định giá tài sản trí tuệ
Theướngdẫnvàxâydựngcơchếchínhsáchvềđịnhgiátàisảntrítuệtrận đấu bóng đá tối nayo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, năm 2023 vừa qua, hoạt động quản lý nhà nước về SHTT đã đạt những kết quả đáng ghi nhận, trong đó nổi bật là việc hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật. Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hành 3 nghị định và 2 thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật SHTT sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2022.
Các hoạt động hỗ trợ xác lập, bảo vệ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ, đặc biệt là cho các sản phẩm chủ lực, đặc sản địa phương được đẩy mạnh; số lượng đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp được xử lý tăng 13,2% so với năm 2022…
Theo báo cáo của Tổ chức SHTT thế giới, Việt Nam được xếp hạng thứ 46/132 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2023 (tăng 2 bậc so với năm 2022) và là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập niên qua. Tuy nhiên, cũng cần thẳng thắn đánh giá, bối cảnh hiện tại đang đặt ra nhiều yêu cầu hơn với hoạt động quản lý nhà nước về SHTT trong năm 2024 và các năm tiếp theo.
Từ thực tiễn của địa phương, ông Lê Hồng Sơn, Phó Chủ tịch thường trực UBND TP.Hà Nội cho hay, Hà Nội luôn chú trọng đẩy mạnh phát triển tài sản trí tuệ gắn với phát triển thị trường KHCN; tập trung phát triển KHCN theo cơ chế thị trường, lấy doanh nghiệp làm trọng tâm; hỗ trợ, nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp trên địa bàn. Trong thời gian gần đây, số lượng đăng ký sở hữu công nghiệp tăng lên đáng kể đã góp phần nâng cao giá trị tinh thần và vật chất cho xã hội.
Chia sẻ rõ hơn, ông Nguyễn Quốc Hà, Phó Giám đốc Sở KH&CN Hà Nội cho biết, Hà Nội xác định triển khai công tác quản lý nhà nước về SHTT phải đồng bộ, hiệu quả ở tất cả các khâu sáng tạo, xác lập, khai thác và bảo vệ quyền SHTT, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo. Hà Nội đã triển khai hiệu quả phong trào thi đua "Sáng kiến, sáng tạo Thủ đô", với hơn 3.000 sáng kiến có hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng cấp thành phố trong thời gian từ năm 2021 đến 2023.
Bên cạnh việc đẩy mạnh thi đua sáng kiến, hoạt động đổi mới sáng tạo được đặc biệt chú trọng và triển khai qua nhiều hình thức: Thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn, các chương trình đề án hỗ trợ, các cuộc thi cấp thành phố, triển lãm với nhiều chủ đề phong phú, như: Chuyển đổi số gắn với đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Khách hàng lại
- ·Vinamilk lãi ròng gần 1.700 tỷ đồng quý III/2013
- ·Chân dung đại gia thâu tóm quyền kinh doanh Rolls
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Kiểm soát chặt chẽ điều kiện kinh doanh cá tầm
- ·Larry Summers của Trung Quốc
- ·Cây tiền tài lộc cháy hàng ngày cận Tết
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Người “Đàn bà đẹp xuyên thế kỷ”
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Đức khẳng định vị trí đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam
- ·Phải công khai thông tin tăng cước 3G
- ·'Biến nghịch cảnh thành bệ phóng'
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Tính lớn, làm nhỏ, đi đường dài
- ·Người Việt được đề cử làm tỉnh phó ở Campuchia
- ·Quýt Trung Quốc tràn ngập thị trường Hà Nội
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Chưa hết choáng, 3G lại đòi tăng giá