【đội hình bournemouth gặp newcastle】Cách kiểm soát huyết áp tại nhà ở các lứa tuổi
Bệnh cao huyết áp không còn là căn bệnh mãn tính của riêng người cao tuổi,áchkiểmsoáthuyếtáptạinhàởcáclứatuổđội hình bournemouth gặp newcastle nhiều người trẻ tuổi cũng có những triệu chứng của bệnh cao huyết áp. Dưới đây là cách kiểm soát huyết áp ở các lứa tuổi.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân cao huyết áp ở các nhóm tuổi và nguyên nhân gây bệnh cũng khác nhau.
Người trẻ
Bây giờ nhiều người trẻ đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe và phát hiện ra rằng họ có các triệu chứng của bệnh cao huyết áp.
Những bệnh nhân này đều có nguyên nhân chung là áp lực công việc cao, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ ngơi, thường xuyên hút thuốc, uống rượu bia, đồng thời không có nhiều thời gian để tập thể dục.
Căng thẳng trong công việc, hút thuốc và uống rượu, béo phì lâu ngày sẽ khiến các mạch máu luôn trong tình trạng căng thẳng, giãn nở kém nên không chịu được áp lực của dòng máu, dẫn đến huyết áp cao.
Bệnh nhân tăng huyết áp trẻ tuổi phải thay đổi lối sống khi hạ huyết áp, điều chỉnh nhịp sống chậm lại, nghỉ ngơi, đi ngủ sớm dậy sớm, bỏ thuốc lá, không uống rượu,... là điều cần thiết, đồng thời phối hợp với thuốc hạ huyết áp để thay đổi thói quen của cơ thể trở lại.
Người trung niên
Cũng giống như bệnh nhân cao huyết áp trẻ tuổi, người trung niên nguyên nhân mắc bệnh là do công việc và cuộc sống gia đình rất căng thẳng, bận rộn và mệt mỏi, hút thuốc, uống rượu,...
Ngoài ra, bệnh nhân cao huyết áp tuổi trung niên còn có yếu tố gia đình.
Đối với những người có tiền sử gia đình bị cao huyết áp, hãy chú ý đến lối sống và thói quen ăn uống lành mạnh.
Đồng thời, tăng cường tập thể dục, khám sức khỏe định kỳ để kiểm tra các chỉ số của cơ thể.
Khi phát hiện huyết áp bất thường cần phải điều trị và kiểm soát huyết áp kịp thời.
Người cao tuổi
Người cao tuổi dễ bị cao huyết áp là do mạch máu bị lão hóa và rất dễ xảy ra tai biến. Vì vậy người cao tuổi cần chú ý uống thuốc đúng giờ và tuân thủ điều trị theo lời khuyên của bác sĩ.
Mặt khác, chúng ta nên chú ý sinh hoạt chậm rãi, không lo lắng, không nóng giận, không hoạt động gắng sức, tránh để lưu lượng máu tăng đột ngột gây tắc mạch máu.
Ăn nhiều trái cây, rau xanh, đi ngủ sớm, dậy sớm, không hút thuốc và uống rượu.
TheoLĐO
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Không khí săn sale 'rần rần' trong Lễ hội mua sắm Đỏ lớn nhất mùa hè 2023
- ·Dự kiến bỏ cộng điểm nghề khi xét tốt nghiệp THPT 2025
- ·Vua Quang Trung ba lần viết chiếu cầu hiền vị danh sĩ nào?
- ·Thầy hiệu trưởng viết thư ngỏ xin 'đổi quà' ngày 20/11
- ·Hà Nội dẫn đầu cả nước về Chỉ số Đổi mới sáng tạo
- ·Hội phụ huynh cãi nhau ỏm tỏi chuyện 'tặng quà hay tiền cho cô giáo ngày 20/11'
- ·Người đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng, ông là ai?
- ·Hội phụ huynh cãi nhau ỏm tỏi chuyện 'tặng quà hay tiền cho cô giáo ngày 20/11'
- ·Chuyển đổi số
- ·Học sinh tranh biện nảy lửa bằng tiếng anh về vấn đề túi nhựa dùng một lần
- ·Độ bao phủ người tham gia bảo hiểm xã hội tăng, nợ BHXH, BHYT có xu hướng giảm
- ·'Giàn giáo' hay 'dàn giáo', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Hội thảo khoa học công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh mới
- ·90% người nói sai câu thành ngữ 'bày binh bố trận' hay 'bài binh bố trận'
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng cường phòng, chống dịch COVID
- ·Giáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm học
- ·Lật ngược thế cờ ở phút chót, 10X TP.HCM giành vòng nguyệt quế Olympia
- ·90% người nói sai câu thành ngữ 'bày binh bố trận' hay 'bài binh bố trận'
- ·Erling Braut Haaland trở thành Đại sứ toàn cầu cho hải sản Na Uy
- ·Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà, cho học sinh nghỉ học