【soi kèo thơm】Dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam
Việt Nam và Australia thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973 và đến năm 2009,ấumốcquantrọngtrongquanhệViệsoi kèo thơm hai nước thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện. Hai nước đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao, trong đó có chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tháng 3/2015. Trong chuyến thăm này, hai nước đã ký Tuyên bố về Tăng cường Đối tác toàn diện Việt Nam - Australia, xác định 5 lĩnh vực hợp tác chính là: tăng cường quan hệ song phương; khu vực và quốc tế, tăng trưởng kinh tế và phát triển thương mại, công nghiệp; hỗ trợ phát triển; thúc đẩy các mối quan hệ quốc phòng, thực thi luật pháp và an ninh.
Mới đây, Thủ tướng Australia Malcom Turnbull sang dự Hội nghị Cấp cao APEC tháng 11/2017 tại Đà Nẵng. Hai nước đã ký Chương trình Hành động giai đoạn 2016 - 2019. Theo đó, Australia đánh giá Việt Nam là đối tác then chốt trong ASEAN.
Trong hợp tác về kinh tế, Australia hiện là bạn hàng thứ 8 của Việt Nam; kim ngạch thương mại hai nước tăng trưởng trung bình hơn 7% mỗi năm, năm 2017 đạt gần 6,5 tỷ USD (tăng 22,2% so với năm 2016). Việt Nam xuất sang Australia trên 520 triệu USD hàng năm, tập trung vào các mặt hàng thủy sản, trong đó tôm đông lạnh chiếm 25%. Australia đã mở cửa cho quả vải, xoài, thanh long xuất sang thị trường Australia. Việt Nam đang thúc đẩy nước bạn cho phép nhập khẩu nhãn, chôm chôm, vú sữa và tôm sống nguyên con vào thị trường Australia. Tính đến nay, Australia có 412 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư 1,8 tỷ USD, đứng thứ 20/126 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Chúng ta hiện có 44 dự án đầu tư trực tiếp vào Australia với tổng giá trị đạt 387,1 triệu USD.
Australia là một trong những đối tác song phương cung cấp ODA không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam (đạt trên 110 triệu AUD/năm trong giai đoạn từ 2010 tới nay). Australia viện trợ không hoàn lại cho ta 160 triệu AUD để xây cầu Cao Lãnh (lễ khởi công xây cầu diễn ra ngày 19/10/2013 và dự kiến hoàn thành 5/2018). Australia đã thông qua kế hoạch viện trợ giai đoạn 2015 - 2020 cho Việt Nam trị giá khoảng 90 triệu AUD, tập trung lĩnh vực cải cách kinh tế, nâng cao năng lực, bình đẳng giới và cải thiện sinh kế.
Giáo dục là lĩnh vực hợp tác mạnh mẽ giữa hai nước. Australia cung cấp nhiều học bổng theo các chương trình dài hạn và ngắn hạn cho Việt Nam (thời điểm cao điểm lên tới 400 suất/năm, hiện nay duy trì khoảng gần 100 suất). Hiện có khoảng 30.000 sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam đang học tập tại Australia (trong đó 90% theo diện tự túc). Bên cạnh đó, các trường đại học/học viện của hai nước đang có 18 chương trình liên kết đào tạo đang hoạt động.
Hai nước cũng có những quan điểm chung nhấn mạnh về tầm quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu lâu dài dựa trên tự do hóa thương mại và đầu tư. Trong đó hai nước đều nỗ lực đàm phán góp phần vào thành công chung của Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Ngoài ra, cả Việt Nam và Australia có cùng mối quan tâm chung trong việc duy trì an ninh, ổn định và phát triển kinh tế của khu vực trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và luật pháp quốc tế; nhất trí về tầm quan trọng của các thể chế đa phương như Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS).
Đánh giá về quan hệ hợp tác Việt Nam - Australia, Giáo sư danh dự Carlyle A.Thayer, Đại học New South Wales, Canberra thuộc Học viện Quốc phòng Australia cho rằng, đang có sự hội tụ ngày càng tăng những mối quan tâm và quan điểm giữa hai nước. Quan hệ Đối tác chiến lược Australia - Việt Nam sẽ giúp hai nước tiến hành các cuộc trao đổi thường xuyên hơn giữa lãnh đạo cấp cao hai nước; phối hợp tốt hơn để đối phó với những thách thức về phát triển kinh tế, các vấn đề xuyên quốc gia, hòa bình và an ninh trong khu vực cũng như toàn cầu.
Về quan hệ ASEAN - Australia, hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1974. Australia là nước đầu tiên thiết lập quan hệ đối tác đối thoại chính thức với ASEAN trên cả 3 lĩnh vực là chính trị, kinh tế và hợp tác chuyên ngành. Năm 2014, Australia - ASEAN đã tổ chức Cấp cao Kỷ niệm 40 năm quan hệ, và nâng tầm quan hệ hợp tác lên Đối tác Chiến lược. Năm 2017, trong Sách trắng Đối ngoại đầu tiên, Australia đánh giá Đông Nam Á là khu vực có tác động sâu sắc đến tương lai của Australia. Hiện, theo các chuyên gia, thương mại của Australia với ASEAN đã lớn hơn thương mại của Australia với Mỹ.
Kim ngạch thương mại giữa ASEAN với Australia đạt hơn 52 tỷ USD năm 2016, Australia là đối tác thương mại lớn thứ 7 của ASEAN, trong khi ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ ba của Australia (sau Trung Quốc và EU). Đáng chú ý, đầu tư trực tiếp từ Australia vào ASEAN đạt trên 72 tỷ USD năm 2016, đứng thứ 6 trong danh sách các Nhà đầu tư vào ASEAN.
Có thể nói đây là điểm thuận lợi để Việt Nam tăng cường hơn nữa quan hệ với Australia cả về song phương và đa phương, tăng cường vị thế và vai trò của Việt Nam trong khu vực và quốc tế.
Chính vì thế, việc Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN-Australia khẳng định sự coi trọng, đóng góp tích cực và chủ động của Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Australia đi vào thực chất, hiệu quả, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam và ASEAN. Từ đó, góp phần thắt chặt và củng cố tinh thần đoàn kết ASEAN, phát huy vai trò Trung tâm của ASEAN, kiến tạo môi trường thuận lợi cho phát triển bền vững của mỗi quốc gia và cả khu vực. Đồng thời qua đó, nâng cao hình ảnh một Việt Nam tiếp tục đổi mới, tham gia chủ động, tích cực và có trách nhiệm vào các nội dung hợp tác khu vực và định hướng tương lai quan hệ ASEAN - Australia.
Có thể nói, chuyến thăm chính thức Australia và tham dự Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN - Australia không chỉ cho thấy vai trò ngày càng tăng của Việt Nam mà còn góp phần tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN - Australia ngày càng thực chất, hiệu quả.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:La liga)
- ·Bảo hiểm thúc đẩy hiện đại hóa ngành BHXH Việt Nam và góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia
- ·TP.HCM ‘lúng túng’ khi lấy giá giao dịch thị trường để định giá đất
- ·Tổng cục Hải quan hướng dẫn tính thuế giá trị gia tăng với dụng cụ dạy học
- ·Đề xuất thí điểm cơ chế ưu đãi để xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế TP.HCM
- ·Anh khuyến cáo thai phụ cần khẩn cấp tiêm vaccine Covid
- ·Quảng Ninh: Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái đồng hành cùng doanh nghiệp
- ·Hải quan Đồng Tháp chặn vụ vận chuyển tiền mặt không khai báo
- ·Tháo gỡ khó khăn, tăng trợ lực cho công nghiệp hỗ trợ
- ·Giữ ‘ngôi vương’ tiềm năng tăng giá, BĐS Gia Lâm được giới đầu tư săn đón
- ·Đề xuất cấp bù lãi suất 3% khi cho vay lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ
- ·Việt Nam ban hành các Chuẩn mực Kế toán công đầu tiên
- ·Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam nêu lý do đầu tư chuyển đổi xanh còn khiêm tốn
- ·Giá vàng nhẫn bật tăng mạnh
- ·TP. Hồ Chí Minh: Đẩy nhanh tiến độ triển khai hóa đơn điện tử từ máy tính tiền
- ·Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tạo động lực phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng
- ·Cục Thuế Ninh Bình chú trọng kiểm soát chặt chẽ nguồn thu, tăng cường chống thất thu thuế
- ·Hải quan Hà Nội xây dựng đối tác Hải quan
- ·Triển lãm quốc tế Việt Nam Cycle 2023: Sự kiện trọng điểm của ngành xe đạp
- ·BHXH và BHYT
- ·Hợp tác, giao thương giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội