【nhận định rennes】Vận dụng bài học vào thực tiễn
Học sinh Trường THPT Nguyễn Chí Thanh trình bày đề tài nghiên cứu khoa học. Ảnh:N. ANH
Nghiên cứu khoa học (NCKH) ở Trường THPT Nguyễn Chí Thanh trở thành nhiệm vụ thường xuyên. Ngay từ cấp cơ sở,ậndụngbàihọcvàothựctiễnhận định rennes các đề tài dự thi đã được đầu tư kỹ, có tính khả thi. Do nhà trường phát động cuộc thi sớm, học sinh có nhiều thời gian chuẩn bị. Từ các ý tưởng của các em, nhà trường chọn ra những ý tưởng độc đáo để phân công giáo viên hướng dẫn thực hiện. Hầu hết đều gắn với thực tiễn, phù hợp với điều kiện nghiên cứu trong trường.
Giúp học sinh NCKH, các giáo viên trực tiếp hướng dẫn phải đào sâu nghiên cứu, mở rộng kiến thức. Đây cũng là một “cú hích” để giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học, không còn là người áp đặt kiến thức mà trở thành người khơi gợi kiến thức; hướng dẫn, định hướng học sinh phương pháp tìm tòi tri thức mới. Thay vào đó, nhà trường thực hiện các chế độ, chính sách ưu tiên cho giáo viên làm công tác hướng dẫn NCKH.
Không chỉ là sân chơi trong trường học, hàng năm, trường tổ chức hội thảo, tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về phương pháp NCKH; mời các giáo viên có uy tín, kinh nghiệm trong chuyên môn để thẩm định đề tài cũng như tạo mối liên hệ với nhiều nhà khoa học ở các trường đại học để tư vấn cho học sinh về phương pháp; hỗ trợ các em sử dụng trang thiết bị hiện đại; định hướng tìm hiểu những vấn đề thường gặp trong xã hội.
Nhà trường đã tạo mọi điều kiện để học sinh tiếp cận các phòng thí nghiệm, cơ sở nghiên cứu. Đặc biệt, NCKH được nhiều phụ huynh hợp sức đầu tư. Tiêu biểu như đề tài “Cánh tay rô bốt” được gia đình thí sinh hỗ trợ 5 triệu để thực hiện và đã đạt giải ba toàn quốc cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên nhi đồng.
Điều “cấm” trong nghiên cứu KHKT tại Trường THPT Nguyễn Chí Thanh là giáo viên hướng dẫn không được làm thay học sinh hay can thiệp quá nhiều vào đề tài; yêu cầu học sinh nghiên cứu theo ý muốn của mình, hoặc những vấn đề ngoài khả năng; bắt học sinh học thuộc báo cáo hay những nội dung mà giáo viên chuẩn bị sẵn.
Thầy giáo Hà Nam Thanh, Bí thư Đoàn trường, chuyên trách về công tác hỗ trợ NCKH Trường THPT Nguyễn Chí Thanh cho biết: Sản phẩm của học sinh đều được nghiệm thu bởi giáo viên hướng dẫn, được lựa chọn để trình bày trước tập thể lớp và tổ chuyên môn, được phản biện và rút kinh nghiệm. Các giáo viên đều xác định việc nuôi dưỡng niềm say mê, rèn luyện sự chủ động mới đem lại những đề tài nghiên cứu có chất lượng. Mỗi công thức, phương trình, phản ứng và kiến thức được học trên lớp qua sự gợi mở của giáo viên giúp cho học sinh biết cách quan sát, đề xuất các ý tưởng vận dụng.
Muốn nâng cao chất lượng hướng dẫn các đề tài dự thi về KHKT, ngoài sự đầu tư của nhà trường cần có sự cộng lực từ các phía: học sinh - phụ huynh - giáo viên hướng dẫn. Học sinh phải yêu thích khoa học, đam mê nghiên cứu, có trình độ ngoại ngữ và tin học tốt. Còn giáo viên phải là người có phương pháp NCKH và biết truyền niềm đam mê cho các em.
AN NHIÊN
(责任编辑:La liga)
- ·Đại tá Đinh Văn Nơi được thăng hàm Thiếu tướng
- ·Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh, đạt trên 10 tỷ USD
- ·McKinsey & Company đề xuất tham gia quy hoạch Bình Định
- ·Rốt ráo khởi động thu phí cao tốc Bắc
- ·Công an bắt hàng rong mà không lập biên bản...
- ·Giao thông Việt Nam: “Đại lộ
- ·Nghiên cứu thêm phương án tuyến mới cho cao tốc Cần Thơ
- ·Đội tuyển Việt Nam hòa Jordan
- ·Hàng lên giá CPI lại giảm?
- ·Gần 5,5 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam; Hải Phòng sẽ xây 100 cây cầu mới
- ·Chồng gia trưởng khiến vợ hoang mang
- ·“Con đường tơ lụa” xứ Quảng: Hành trình từ quá khứ đến tương lai
- ·Khám phá quá trình lắp ráp hai robot đào hầm Thần tốc, Táo bạo của tuyến metro Nhổn
- ·Cảng Liên Chiểu có hai bến cảng vào năm 2026
- ·Xót xa cảnh vợ nuôi chồng mất trí và 3 con nhỏ dại
- ·Công ty của Hoa Kỳ nghiên cứu đầu tư 135 triệu USD vào Khu CNC Đà Nẵng
- ·Lịch thi đấu EURO 2021 hôm nay 17/6: Bỉ gặp Đan Mạch, Hà Lan đọ sức Áo
- ·Hôm nay Messi trở thành cầu thủ tự do
- ·Mẹ thương con nhiều lắm!
- ·Dời SEA Games 31 sang năm 2022 là tin vui cho U22 Việt Nam