【kết quả eindhoven】Kinh phí nghiên cứu khoa học còn hạn hẹp
Chưa khuyến khích được giảng viên
TS. Đinh Minh Hằng,ínghiêncứukhoahọccònhạnhẹkết quả eindhoven Trưởng phòng Hành chính đối ngoại, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết: "Các chính sách, quy định, quy chế với nghiên cứu khoa học vẫn chưa gắn liền với giảng dạy thực tế. Mặt khác, những nghiên cứu về lĩnh vực khoa học xã hội vẫn chưa được tập trung như lĩnh vực khoa học tự nhiên".
TS. Minh Hằng cho biết, Trường Đại học Sư phạm có tới 636 giảng viên (gồm 424 tiến sĩ, trong đó có 128 giáo sư, phó giáo sư). Dù Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là đơn vị thuộc nhóm 5 trường được đầu tư nghiên cứu khoa học cao nhất Bộ GD&ĐT, nhưng kinh phí nghiên cứu khoa học từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cấp xuống chỉ khoảng 6 - 8 tỷ đồng/năm. Tính trung bình mỗi giảng viên chỉ được đầu tư từ 10 - 15 triệu đồng/năm. TS. Minh Hằng cho rằng, đây là khoản chi đầu tư chưa thu hút được các giảng viên.
“Bộ GD&ĐT nên chủ động đặt hàng để giải quyết vấn đề của xã hội đặt ra. Đồng thời, cần ban hành thêm các chính sách để thực sự khuyến khích nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các trường đại học”, TS. Minh Hằng nói.
PGS.TS Nguyễn Danh Nam, Đại học Thái Nguyên cho rằng, trong xu hướng tự chủ đại học, giảng viên các cơ sở giáo dục được độc lập trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, để thúc đẩy tự do học thuật hơn nữa, ông Nam đề xuất Bộ GD&ĐT cần tạo môi trường thuận lợi thông qua cơ chế của Nhà nước, đặc biệt là qua môi trường tự chủ đại học. Đồng thời, cần có kinh phí hỗ trợ nghiên cứu khoa học, đặc biệt là với các giảng viên trẻ nghiên cứu khoa học.
Bộ GD&ĐT cần xem xét tăng kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học, tạo môi trường để giảng viên làm nghiên cứu khoa học; chỉ đạo thực hiện quyết liệt việc quy hoạch mạng lưới các trường đại học nhằm phát huy tiềm năng của các cơ sở giáo dục và đưa lĩnh vực giáo dục đại học vươn tầm quốc tế.
Gỡ điểm nghẽn thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Hải quan Bắc Ninh: Sát cánh cùng doanh nghiệp
- ·Hải quan phấn đấu tăng số lượng dịch vụ công trực tuyến có giao dịch thanh toán trực tuyến
- ·Mark Mateschitz 30 tuổi thừa kế 16 tỷ USD
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Hải quan Lạng Sơn: Nỗ lực thông quan nông sản những ngày cận Tết
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hướng dẫn quyết toán thuế cho hơn 8,3 nghìn người nộp thuế
- ·Rốt ráo triển khai Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Ngành dệt may: “Xanh” từ chính sách
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Tuấn giữ chức Phó Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nội
- ·Cải thiện tỷ lệ phân luồng tờ khai, tối ưu lợi ích cho doanh nghiệp
- ·Ngân hàng Nhà nước hút ròng 102.600 tỷ đồng, lãi suất giảm đầu năm 2023
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Đầu Xuân, lắng nghe trải lòng của những người “gác cửa” nền kinh tế
- ·Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Cần xây dựng thể chế có hiệu lực thống nhất, xuyên suốt
- ·Du lịch thiếu nhân lực trầm trọng, sinh viên vẫn lo không có việc làm
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Cải tiến mạnh mẽ trong quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu