会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so bóng da】Vượt lên nỗi đau da cam!

【ti so bóng da】Vượt lên nỗi đau da cam

时间:2025-01-11 04:46:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:997次

Biến đau thương thành hành động

Hộ có 3 đối tượng bị nhiễm chất độc da cam/dioxin là ông Phạm Văn Huấn (1956) cùng 2 con ruột là Phạm Thị Hiên (1983) và Phạm Xuân Mạnh (1989),ượtlecircnnỗiđti so bóng da ngụ khu phố 4, phường Long Thủy. Ông Huấn cho biết, năm 1973, ông nhập ngũ tại Trung đoàn 462, Sư đoàn 338, chiến đấu tại chiến trường A Lưới, Bình Trị Thiên. 9 năm trực tiếp cầm súng chiến đấu, đến năm 1982 ông xuất ngũ, chuyển ngành. So với bao đồng đội ngã xuống hoặc gửi lại một phần thân thể tại chiến trường, ông cho rằng mình còn sống trở về là may mắn.

Ông Phạm Văn Huấn (bìa phải) biến đau thương thành hành động, phát triển kinh tế ổn định, xây nhà khang trang để chăm sóc con tốt hơn

Tuy nhiên, chiến tranh không chỉ dừng lại ở sự ác liệt, hy sinh trên chiến trường mà còn để lại nỗi đau dai dẳng sau này. Sau khi xây dựng gia đình, 2 người con của ông Huấn là Phạm Thị Hiên và Phạm Xuân Mạnh lần lượt sinh ra đều không lành lặn bởi mang di chứng của chất độc da cam/dioxin mà Mỹ đã rải trên các chiến trường. Cả 2 tay, 2 chân của chị Hiên bị co quắp, lên 10 tuổi mới đi được, trí tuệ không minh mẫn, cuộc sống sinh hoạt đều nhờ người thân giúp đỡ. Anh Mạnh thần kinh không ổn định, 2 lần phải phẫu thuật vùng đầu, hay đi lang thang, bị động kinh không làm chủ được bản thân. Biết mình bị nhiễm chất độc da cam/dioxin và để lại hậu quả các con phải gánh chịu nên ông rất buồn và lo lắng cuộc sống của các con sau này.

Năm 1995, ông Huấn chuyển gia đình vào Phước Long, quyết tâm làm kinh tế để bù đắp phần nào thiệt thòi. Với sức khỏe và ý chí được rèn luyện qua chiến đấu, ông Huấn tích cực lao động sản xuất. Hiện ông có 3 ha điều và cao su trồng xen đang khai thác. Gia đình còn kinh doanh, mua bán điều thô và nhiều nghề khác để không ngừng tăng thu nhập. Kinh tế tích lũy hằng năm giúp gia đình ông dần ổn định. 10 năm trước, ông mua đất, làm nhà diện tích 200m2, trị giá 700 triệu đồng. Kinh tế vững, điều kiện chăm sóc sức khỏe cho bản thân và các con đỡ vất vả hơn. Ông Huấn chia sẻ: “Chiến tranh tàn khốc, hậu quả chất độc gây ra vô cùng đau thương. Tôi cố gắng lo cho gia đình và các con, không trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Vẫn biết nỗi đau chiến tranh không thể bù đắp nhưng cuộc sống vẫn phải không ngừng vươn lên”.

Phát huy tinh thần trung kiên, bất khuất

Ở khu phố 2, phường Long Thủy, người dân thường gọi bà Lý Thị Hồng Châu là bà Châu Việt kiều, bởi bà sinh ra, lớn lên và theo cách mạng hoạt động tại địa bàn Campuchia. Năm nay 71 tuổi, bà Châu còn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, vẫn làm kinh tế giỏi và tích cực tham gia các phong trào tại địa phương.

Bà Lý Thị Hồng Châu luôn phát huy tinh thần trung kiên, bất khuất của người chiến sĩ cách mạng cho con cháu noi theo

Kể chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, bà Châu cho biết: Bà quê ở Châu Đốc (An Giang), sinh ra và lớn lên tại Stung Treng, Vương quốc Campuchia. Năm 16 tuổi bà cùng nhiều thanh niên trong vùng tham gia hoạt động cách mạng. Nhiệm vụ của bà là làm giao liên từ Stung Treng về Kratie đưa công văn, thư điện, tiếp nhận và dẫn đường cho bộ đội. Bà nhớ rõ: “Năm 1969, Bác Hồ mất, Hội Việt kiều Campuchia tổ chức lễ truy điệu tại Stung Treng, gia đình tôi tham gia nên cùng nhiều người bị địch bắt. Chúng đưa về giam trong nhà tù Chu Long, thành phố Phnôm Pênh. Hơn 1 năm trong tù, không khai thác được gì nên địch đưa gia đình tôi cùng những Việt kiều Campuchia về Sài Gòn. Giam cầm một thời gian nữa vẫn không có kết quả nên chúng phải thả tự do”. Chồng bà Châu là ông Đỗ Riêng Muôn (nguyên Trưởng ban Tổ chức Huyện ủy Phước Long đã mất) sau khi ra tù làm thuê tại Thủ Đức. Năm 1971, ông móc nối được với cách mạng nên đưa gia đình về lại Stung Treng hoạt động. Bà Châu đi học y tá, ông Muôn được bổ nhiệm làm Trưởng ban Tổ chức K22 (địa bàn Chúp Suông, Campuchia). Năm 1975, đất nước giải phóng, gia đình bà chuyển về Phước Long sinh sống. Bà Châu làm y tá kiêm quản lý, cung cấp hàng hóa tại Phòng Văn hóa - Thông tin Phước Long, năm 1986 bà về hưu.

Để giúp các hội viên giảm bớt khó khăn, từ năm 2013 đến nay, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thị xã Phước Long phối hợp các đoàn thể và tổ chức xã hội từ thiện vận động tặng hội viên: 718 phần quà, trị giá gần 430 triệu đồng; 1 nhà cấp 4, trị giá 80 triệu đồng; thăm, tặng quà nạn nhân đau ốm, phúng viếng khi qua đời 11,5 triệu đồng. Hội phối hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh tổ chức 8 đợt khám bệnh cho 225 người, qua đó 18 đối tượng được bổ sung hồ sơ bệnh án và hưởng chế độ theo quy định.

Ông Đặng Hồng Hiến, Phó chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thị xã Phước Long cho biết.

Ghi nhận công lao đóng góp, Chính phủ tặng bà Kỷ niệm chương “Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, đã nêu cao tinh thần trung kiên, bất khuất góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc”. Bà còn được tặng danh hiệu “Người công dân kiểu mẫu”.

Vợ chồng bà Châu có 5 người con (1 trai, 4 gái). Bà luôn tự hào về gia đình bởi cuộc sống khó khăn, quá trình hoạt động cách mạng bị nhiễm chất độc da cam/dioxin nhưng vẫn nuôi các con ăn học thành đạt. Trong đó, 4 người trình độ đại học và công tác trong cơ quan nhà nước, một người làm cán bộ khu phố. Chị Đỗ Thị Hồng Thanh, con gái lớn của bà, cho biết: “Mẹ con tôi làm dịch vụ nấu ăn. Sống và làm việc cạnh mẹ, tôi học được nhiều điều, nhất là tình yêu thương, đùm bọc con cháu, ý chí vươn lên và luôn sống vì mọi người”.

Bà Châu cho rằng: “Quá trình hoạt động cách mạng, nhiều lần đối mặt với cái chết đã rèn luyện tôi phải nêu cao tinh thần kiên trung, bất khuất của người chiến sĩ cách mạng, không ngại khó khăn gian khổ, phấn đấu vươn lên để con cháu noi theo. Trên địa bàn thị xã, hiện đối tượng bị nhiễm chất độc hóa học đa số cuộc sống còn khó khăn. Vì vậy, mong các cấp chính quyền và xã hội quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn nữa để các nạn nhân giảm bớt khó khăn, hòa nhập cộng đồng”.

Quang Minh

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
  • Hai ‘ông lớn’ công nghệ bắt tay xây dựng công nghệ theo dõi người tiếp xúc SARS
  • Mỹ hỗ trợ doanh nghiệp Việt 5 triệu USD
  • Ứng dụng bán hàng trực tuyến BRG Shopping đáp ứng xu hướng tiêu dùng thông minh
  • Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
  • Khám phá cây cầu ứng dụng công nghệ 3D dài nhất thế giới
  • ĐHCĐ Vinamilk: Doanh thu quý 2/2020 tăng 2 chữ số so với quý 1
  • Tỷ lệ nhiễm mã độc tống tiền tại Việt Nam cao nhất châu Á
推荐内容
  • Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
  • Samsung Galaxy Buds Live và Buds Plus
  • Hà Nội: Thẩm mỹ viện Quốc tế Nam Hàn ngang nhiên quảng cáo, sử dụng dịch vụ làm đẹp trái phép
  • Điều trị tổn thương thành dạ dày bằng công nghệ in 3D sinh học
  • Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
  • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong thanh toán tiền mặt