【10h10 ý nghĩa】Từ 61,6 tỷ USD bồi thường của British Petroleum nhìn về Formosa
Tháng 7/2016,ừtỷUSDbồithườngcủaBritishPetroleumnhìnvề10h10 ý nghĩa hãng dầu khổng lồ British Petroleum đã chốt lại vụ tai nạn tràn dầu lớn chưa từng có tại dàn khoan Deepwater Horizon trong vịnh Mexicon ngày 20/4/2010.
Chi phí tăng lên 5,2 tỷ USD nâng con số tổng cộng trước thuế lên thành 61,6 tỷ USD, theo số liệu của www.ftsenews.co.uk hôm 15/7 vừa qua.
Trong vụ tai nạn gây thảm họa môi trường này có 11 người mất tích không bao giờ tìm thấy và tổng cộng số dầu tràn ra là 4,9 triệu thùng dầu thô, theo số liệu của Chính phủ Mỹ.
Dầu phun từ đáy biển lên suốt 87 ngày cho tới khi giếng được bịt lại vào ngày 15/7/2010. Sau đó giếng bị lấp vì không khắc phục được rò rỉ hoàn toàn vào 19/9/2010.
Người Việt không xa lạ với thương hiệu dầu British Petroleum đứng trong top đầu thế giới - hàng thứ 6 về vốn hóa thị trường và hàng thứ 5 về doanh số.
Sau thảm họa British Petroleum đã phải bán bớt một số tài sản và thu hẹp sản xuất để khắc phục vi phạm và bồi thường lên đến trên 61 tỷ USD.
Phía British Petroleum hôm 14/7 cho biết một số khiếu nại sẽ được thanh toán trước khi kết thúc năm 2016 và hy vọng sẽ dàn xếp ổn thỏa các khiếu nại liên quan đến kinh doanh và thiệt hại về kinh tế trong vòng ba năm tới.
British Petroleum đã phân bố khoảng 1,43 tỷ USD trước cuối năm 2015 đối với cáo trạng tràn dầu, 22,6 tỷ USD án phí và khiếu nại, 8,6 tỷ về thiệt hại đối với môi trường.
British Petroleum cũng vừa dàn xếp xong với chính phủ Mỹ số tiền 20,8 tỷ hồi năm ngoái có liên quan đến 5 bang trong vùng Vịnh.
British Petroleum đã đồng ý hoàn trả thiệt hại về tài nguyên thiên nhiên trong hơn 18 năm và các thiệt hại kinh tế từ 15 năm trở lên.
British Petroleum có làm hình mẫu?
Còn vụ Formosa sắp tới sẽ đi tới đâu khi mà các thiệt hại đang được đánh giá toàn diện với việc Formosa thừa nhận là thủ phạm xả thải ra biển làm cá chết hàng loạt.
Sau thảm họa gây ra với môi trường biển, Formosa Hà Tĩnh trước đó, trong một thời gian dài “tẩu tán” rác thải độc hại trên bờ một cách bất hợp pháp.
Trong khi đó giá thép từ 2008-2016, http://www.tradingeconomics.com/commodity/steel, đã rớt thảm hại, lúc cao nhất là 1.265USD/tấn, lúc thấp nhất là 90USD. Và có xu hướng đi xuống. Tháng 7/2016 giá thép chỉ còn khoảng 300USD/tấn. Với mức giá như thế liệu Formosa khi thực thi đúng quy định về xả thải đạt chuẩn quốc tế, có thể sản xuất có lời?
Trần Bích
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cường đô la lên tiếng về tin đồn phá sản, tiết lộ công việc mới sau khi từ bỏ mọi chức vụ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 20/11: Căng thẳng chính trị leo thang, giá dầu đi lên
- ·Giá vàng nhẫn liên tục giảm mạnh, có nên bán gấp?
- ·Từ hôm nay, ngân hàng không được khuyến mại cho người gửi tiền
- ·Tết Trung thu: Bánh Trung thu chay đắt khách
- ·Lãnh đạo tỉnh Long An xúc tiến đầu tư hạ tầng giao thông tại Pháp
- ·Giá xăng dầu trong nước ngày mai có thể giảm nhẹ
- ·Giá cà phê hôm nay 17/11: Thị trường ổn định
- ·Công đoàn và người lao động: Đồng hành cùng PVFCCo vượt khó
- ·Thái Bình sẽ có sân golf tại huyện Quỳnh Phụ
- ·Nguyên nhân khiến hàng loạt mẫu ô tô giảm giá ‘sốc’ trong tháng 7/2019
- ·Có nên ưu tiên gửi tiết kiệm khi lãi suất tăng?
- ·'Đặc sản' Hà Nội tăng giá gấp đôi, khách vẫn chịu chơi lùng mua
- ·Giá xăng dầu trong nước ngày mai có thể giảm nhẹ
- ·Tour đi Malaysia cổ vũ đội tuyển Việt Nam đá chung kết AFF Cup 2018 lên đến 15 triệu đồng
- ·Muốn bán nhà cũ giá cao để hốt bạc, nhiều người mắc kẹt vì thị trường 'sốt ảo'
- ·Xây đường sắt tốc độ cao Bắc Nam: Cuộc cách mạng giúp DN Việt ‘thay da đổi thịt’
- ·Thứ trưởng Công Thương: Hỗ trợ doanh nghiệp Long An mở rộng chuỗi cung ứng
- ·Mẹ đã tỉnh táo khi chăm sóc con suy dinh dưỡng, thấp còi?
- ·Giá cà phê hôm nay 14/11: Tiếp đà tăng, trong nước vượt 110.000 đồng/kg