【kawasaki đấu với urawa reds】Lý do nghệ thuật vá đồ gốm sứ bị vỡ bằng vàng của Nhật khiến cả thế giới trầm trồ
Thật khó để hàn gắn các miếng đồ gốm lại với nhau bởi trước một chiếc cốc bị hỏng hoặc đĩa vỡ thì tất cả chúng ta đều cảm thấy thất vọng,ýdonghệthuậtváđồgốmsứbịvỡbằngvàngcủaNhậtkhiếncảthếgiớitrầmtrồkawasaki đấu với urawa reds mất mát hoặc tiếc nuối.
Gốm sứ bị vỡ cũng giống như những mảnh vỡ trong cuộc sống chúng ta, tưởng như rất khó có thể hàn gắn lại để vẹn nguyên như ban đầu.
Nghệ thuật sửa chữa đồ gốm sứ bị vỡ còn khiến nó đẹp hơn bội phần
Để vẫn có thể sử dụng được chiếc cốc, chiếc bát đã vỡ mà vẻ đẹp của nó được trở lại như trước, chúng ta phải khắc phục nó đúng cách. Hầu hết chúng ta sẽ sửa chữa đồ gốm sứ bằng cách sử dụng keo song nó không thể đẹp được như ban đầu.
Nghệ nhân người Nhật Bản đã thực hiện kỹ thuật Kintsukuroi để tạo thành tác phẩm này.
Tuy nhiên, từ lâu các nghệ nhân người Nhật Bản đã thực hiện một nghệ thuật mà nó không chỉ là một kỹ thuật để sửa gốm, mà còn là cả một triết lý ý nghĩa về cuộc sống mà chúng ta có thể học hỏi.
Chúng ta đang nói về Kintsukuroi hoặc "sửa chữa bằng vàng" hay “lấy vàng để hàn gắn”. Đây là một loại hình nghệ thuật thủ công truyền thống tuyệt vời mà chúng ta có thể sử dụng để tạo ra đồ gốm sứ mới đẹp hơn, phản ánh sự kiên cường.
Kintsukuroi tức là "sửa chữa bằng vàng" hay “lấy vàng để hàn gắn”.
Theo triết lý của Kintsukuroi, một vật thể vỡ sẽ kể cho chúng ta một câu chuyện. Có thể thứ đựng đồ ăn đó đã vô tình bị rơi xuống mặt đất bởi tâm trí của bạn đang ở đâu đó. Có thể bộ trà của bạn bị sứt khi bạn đang cười với bạn bè và mải chia sẻ một khoảnh khắc hạnh phúc với họ.
Kintsukuroi không chỉ giúp đồ vật bị nứt vỡ được ghép lại lành lặn mà còn giúp chúng đẹp hơn nhiều lần so với ban đầu.
Mỗi vết nứt trong đồ sứ chỉ là một khoảnh khắc trong cuộc đời bạn và bạn đừng vội vứt bỏ nó bởi điều đó tương tự như một con vật bị thương rồi bị chính chủ của mình bỏ rơi.
Nguồn gốc của nghệ thuật Kintsukuroi
Mỗi vết nứt trong đồ sứ chỉ là một khoảnh khắc trong cuộc đời bạn và bạn đừng vội vứt bỏ chúng.
Để hiểu được kỹ thuật đặc biệt này, chúng ta phải đi ngược thời gian đến cuối thế kỷ XV - thời đại Shogun của Nhật Bản.
Khi bát trà yêu thích của tướng quân Ashikaga Yoshimasa bị hỏng, tướng quân đã quyết định gửi nó đến Trung Quốc để sửa chữa.
Sau khi sửa xong, bát trà đã được gửi lại nhưng tướng quân rất không hài lòng, thậm chí khó chịu bởi những dấu vết sửa chữa đã làm giảm vẻ đẹp của nó.
Tướng quân đã yêu cầu các thợ thủ công trong nước khắc phục nó. Các nghệ nhân Nhật Bản đã gắn các vết nứt trên bát trà bằng những hỗn hợp bằng vàng để tạo ra một món đồ khác biệt, đẹp hơn và mạnh mẽ hơn và từ đó nghệ thuật Kintsukuroi ra đời.
Mỗi một vật thể vỡ sẽ kể cho chúng ta một câu chuyện.
Kintsukuroi không chỉ giúp đồ vật bị nứt vỡ được ghép lại lành lặn mà còn giúp chúng đẹp hơn nhiều lần so với ban đầu và khiến nó trở thành một tác phẩm nghệ thuật có giá trị rất cao và bền vững.
3 phương pháp Kintsukuroi
Kỹ thuật phục chế đồ gốm sứ của Kintsukuroi được chia làm 3 loại như sau:
- Phương pháp phục hồi Kintsukuroi: Đây là phương pháp cơ bản nhất của kỹ thuật Kintsukuroi. May vá các vết nứt hay hàn lại các mảnh bị thiếu trên đồ gốm sứ bằng hỗn hợp với thành phần chính là vàng.
- Phương pháp thay thế Kintsukuroi: Nếu không có mảnh vỡ cùng loại, các nghệ nhân gốm sứ sẽ dùng “nhựa” vàng hay hợp chất vàng để thay thế.
- Phương pháp ghép lai Kintsukuroi: Đây là phương pháp dùng mảnh vỡ có chất liệu gần giống nhưng họa tiết không y hệt so với sản phẩm ban đầu ghép với đồ cần sửa. Để tạo nên vẻ đẹp hài hòa, màu sắc, bố cục của mảnh vỡ đó cần phải phù hợp và tương đồng nhau.
Sự óng ánh của bột vàng làm cho đồ vật được "vá" lại không những lành lặn mà còn trông sang và quý hơn.
Mộc Trà
Đây là lý do tại sao trẻ em Nhật Bản có sức khỏe tốt nhất thế giới(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Thi đua là để đào tạo, rèn luyện và xây dựng con người
- ·Quyết định của Chủ tịch nước về việc tặng quà Tết Nguyên đán
- ·Thủ tướng: Bộ Y tế phải chịu trách nhiệm nếu thiếu vắc xin
- ·Chủ tịch nước gặp cán bộ, nhân viên Phái đoàn và chuyên gia Việt Nam tại Thụy Sĩ
- ·Xả súng kinh hoàng tại khách sạn Intercontinental, nhiều người thiệt mạng
- ·Thăng hàm Thượng tướng hai Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Duyên dáng trang phục Quan họ Bắc Ninh
- ·Chủ tịch Quốc hội: Chính sách vĩ mô từ hơi thở cuộc sống mới hiệu quả
- ·Các khoản trợ cấp được tăng mức hưởng từ tháng 7/2018
- ·Nguyễn Cơ Thạch: Vị Bộ trưởng 'phá vây', bậc thầy tham mưu chiến lược
- ·Tây Ninh ghi nhận 2 ca dương tính SARS
- ·Bài 2: Đi tìm hướng giải quyết
- ·Giới thiệu đến công chúng gần 200 hiện vật về Phật giáo
- ·Ấn tượng về một khí thế phát triển mới
- ·Cục Quản lý Dược cảnh báo người dân không nên mua, dự trữ thuốc phòng, trị Covid
- ·Tháng 12 mở lại đường bay quốc tế, có đường bay đến Nhật Bản
- ·Ông Văn rút đơn khiếu nại
- ·Họp báo về kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV
- ·Dự báo thời tiết: Hôm nay Hà Nội trời rét, có mưa và sương mù
- ·Kết quả thi Vòng 2 kỳ thi tuyển công chức Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024