【tỉ số italia】Nhãn hàng hóa trang thiết bị y tế nhập khẩu phải thể hiện những nội dung gì?
Hướng dẫn quản lý sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu | |
Cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính lĩnh vực thiết bị y tế | |
Phân loại tủ lạnh, tủ đông dùng trong y tế |
Ảnh minh họa. Nguồn: internet. |
Theo Tổng cục Hải quan, nhằm tăng cường kiểm tra, giám sát hải quan, chủ động phát triển, ngăn chặn và xử lý hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp, Tổng cục Hải quan đã có công văn số 5189/TCHQ-GSQL ngày 13/8/2019 chỉ đạo cục hải quan các tỉnh, thành phố kiểm tra một số nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa thực hiện theo quy định tại Điều 10 Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ như: Tên hàng hóa; Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; xuất xứ hàng hóa.
Đối với nhóm mặt hàng là trang thiết bị y tế, nội dung bắt buộc phải theo tính chất mặt hàng quy định tại Phụ lục I của Nghị định 43/2017/NĐ-CP, cụ thể: Số lưu hành hoặc số giấy phép NK trang thiết bị y tế; số lô hoặc số sê-ri của trang thiết bị y tế; ngày sản xuất, hạn sử dụng: Trang thiết bị y tế tiệt trùng, sử dụng một lần, thuốc thử, chất hiệu chuẩn, vật liệu kiểm soát, hóa chất phải ghi hạn sử dụng. Các trường hợp khác ghi ngày sản xuất hoặc hạn sử dụng.
Bên cạnh đó, các thông tin khác cũng cần phải có như: Thông tin cảnh báo, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, cơ sở bảo hành: Có thể được thể hiện trực tiếp trên nhãn trang thiết bị y tế hoặc ghi rõ hướng dẫn tra cứu các thông tin này trên nhãn trang thiết bị y tế.
Ngoài ra, tại Khoản 3 Điều 12 Nghị định 43/2017/NĐ-CP cũng có quy định “hàng hóa được nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu.
Đối với hàng hóa là trang thiết bị y tế được nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất gắn với xuất xứ của hàng hóa đó và ghi tên, địa chỉ của chủ sở hữu số đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế”.
Theo đó, khi nhập khẩu trên thiết bị y tế để lưu thông tại Việt Nam thì trên nhãn hàng hóa ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất gắn với xuất xứ của hàng hóa đó và ghi tên, địa chỉ của chủ sở hữu số đăng ký lưu hành trang thiết bị y tế là phù hợp với quy định.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Kim Huyền Sâm có một năm thành công với nhiều 'vai trò kép'
- ·Nhìn bạn vợ cúi xuống xỏ giày, chồng bảo đừng mời cô ấy tới nhà nữa
- ·Doanh nghiệp FDI xuất siêu hơn 14 tỷ USD
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Nội chiến ở Syria khiến trên 330.000 người thiệt mạng trong 6 năm qua
- ·Trang hoàng bàn ăn ngày Tết để bữa cơm sum họp thêm trọn vẹn
- ·Eurozone phục hồi, ECB có thể thu hẹp chương trình mua trái phiếu
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Bún 'nhà nghèo' ăn kèm tóp mỡ, giá 10.000 đồng/bát ở Nam Định
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Cậu bé chỉ có một bàn tay tự làm bánh nổi tiếng mạng xã hội
- ·Dự đoán 12 cung hoàng đạo tuần 3/6
- ·Giá dầu trên thị trường châu Á tăng lên do đồng USD yếu đi
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Mắc kẹt trong nhà với người đàn ông hẹn hò lần đầu vì thành phố phong tỏa
- ·Khoảng một nửa số triệu phú Trung Quốc muốn di cư sang Canada
- ·12 cung hoàng đạo thứ 4 ngày 17/7/2024: Ma Kết vạch lá tìm sâu, Bảo Bình gặt được 'quả ngọt'
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Chưa giải ngân được gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội