【kq bong da vn】Đằng sau việc châu Âu thắt chặt tiền tệ
Liên minh châu Âu khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt Lạm phát đồng loạt giảm tại nhiều nền kinh tế lớn của châu Âu Liên minh châu Âu đạt thỏa thuận siết chặt quy định quản lý ngân hàng |
ECB giữ nguyên biện pháp thắt chặt tiền tệ |
Thực tế, lạm phát toàn phần đang giảm nhanh ở Mỹ và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) sau một loạt đợt tăng lãi suất đột ngột của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ ở cả hai bờ Đại Tây Dương đều để ngỏ rằng lộ trình tăng lãi suất của họ vẫn chưa kết thúc.
Lạm phát lõi (không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng dễ biến động), vẫn đang ở mức khoảng 5% ở Mỹ và Eurozone và là nguyên nhân chính gây lo ngại. Các ngân hàng trung ương cho rằng, với một thị trường lao động ổn định, lạm phát lõi cao có nguy cơ thúc đẩy vòng xoáy tiền lương-giá cả và đẩy kỳ vọng lạm phát lên cao. Nếu tình hình xảy ra tương tự như giai đoạn những năm 70, vòng xoáy này có thể khiến nỗ lực kiểm soát lạm phát trở nên rất khó khăn và tốn kém.
Do đó, bà Lucrezia Reichlin - Giáo sư Kinh tế tại Trường Kinh doanh London (Anh) cho rằng ECB không nên đánh giá thấp những nguy cơ đối với nền kinh tế Eurozone. Eurozone chứng kiến lạm phát tăng đột biến vào đầu năm 2022 chủ yếu do cú sốc nguồn cung. Cú sốc năng lượng ở châu Âu lớn hơn ở Mỹ và khu vực này đưa ra các gói tài chính để ứng phó có quy mô nhỏ hơn. Hơn nữa, với tư cách là một nhà nhập khẩu năng lượng ròng, EU đã bị ảnh hưởng lớn bởi cú sốc năng lượng, làm giảm thu nhập thực tế.
ECB có mục tiêu chính là ổn định giá cả, hay được hiểu là giữ lạm phát ở mức 2% trong “trung hạn”. Điều này có thể giải thích tại sao đánh giá của ECB về sự cân bằng rủi ro nghiêng về xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ hơn, kêu gọi việc thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ hơn để hỗ trợ cuộc chiến chống lạm phát. Nhiều người kỳ vọng lạm phát lõi sẽ duy trì ở mức cao trong một thời gian trước khi bắt đầu giảm dần. Các biện pháp quyết liệt để giảm lạm phát trung bình có thể rút ngắn quá trình điều chỉnh giá cả và trở nên kém hiệu quả. Việc thắt chặt tiền tệ quá mức có thể làm suy yếu nhu cầu, nhưng nếu chính sách tiền tệ phá vỡ sự phân bổ lại các nguồn lực thì cũng sẽ làm suy yếu tiêu dùng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bố chỉ còn vài trăm ngàn con cần phẫu thuật
- ·Khai trương phòng sách Việt Nam
- ·Miền Bắc có mưa nhỏ, miền Nam trời nắng
- ·Nội dung Chương trình Hoạt động trải nghiệm bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12
- ·Sông Hồng hội ngộ thân thương đong đầy
- ·Xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô trên nền tảng phong trào 'Tôi yêu Hà Nội'
- ·Ngành đường sắt vẫn còn hơn 170.000 vé tàu Tết trên tuyến Bắc
- ·Vườn bonsai ngược phủ xanh căn nhà 2 mặt tiền của cựu cán bộ ngân hàng
- ·Bố bại liệt, mẹ tâm thần, con học giỏi không dám ước mơ
- ·Phần lớn DN được áp dụng thuế suất TNDN thấp hơn lộ trình
- ·Trọng nam khinh nữ, bắt con gái kí tên nhường nhà cho em trai
- ·TP. Hồ Chí Minh: Có 4 điểm bắn pháo hoa giao thừa Tết Dương lịch 2018
- ·Mẹ Việt đưa lu nước ‘bay’ 14.000km qua Mỹ, kỳ công làm khu vườn đẹp như mơ
- ·Chính sách mới cho cán bộ nghỉ hưu và nghỉ việc trước tuổi
- ·Không tiền trả chủ nợ, liệu có nguy cơ phạm tội đi tù?
- ·Quả trứng, bó rau bố mẹ chồng gửi khiến nàng dâu ở xa xúc động nghẹn ngào
- ·Cách làm chân gà ngâm sả tắc xoài giòn ngon
- ·Thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại khu công nghiệp
- ·Người mua dâm có phải chịu trách nhiệm hình sự?
- ·Tâm sự mẹ bỉm sữa 242: Vợ chồng bất đắc dĩ ‘ly thân’, chia con để chăm