【newcastle jets – central coast】Nguy cơ EU bị xáo trộn vì mất lòng tin
Trong khi Anh đang khẩn trương tiến trình rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) hay còn gọi là Brexit thì Thổ Nhĩ Kỳ lại nỗ lực tìm kiếm giải pháp gia nhập tổ chức này. Kẻ xin vào,ơEUbịxotrộnvmấnewcastle jets – central coast người đòi ra đã làm xáo trộn, ảnh hưởng đến uy tín EU.
Nguồn: SKY.COM
Mặc dù đã được cử tri bỏ phiếu chọn Brexit từ tháng 6-2016, nhưng hiện tại Anh vẫn còn loay hoay với tiến trình rời EU. Theo đó, Chính phủ Anh chưa có kế hoạch toàn diện về việc nước này rời EU và chiến lược về Brexit có thể không được nhất trí trong 6 tháng nữa do những chia rẽ trong chính phủ của Thủ tướng Anh Theresa May. Hiện các bộ trong Chính phủ Anh đang nỗ lực thực thi hơn 500 dự án liên quan tới Brexit và có thể cần phải bổ sung thêm khoảng 30.000 nhân sự phục vụ cho việc này. Do vậy Brexit sẽ chậm hơn so với dự kiến. Về vấn đề này, Thủ tướng Theresa May khẳng định, Anh sẽ bắt đầu tiến trình đàm phán rút khỏi EU từ cuối tháng 3-2017, mặc dù về mặt thủ tục, tiến trình đàm phán với EU vẫn còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Tòa Thượng thẩm Anh đã ra phán quyết Chính phủ Anh cần phải nhận được sự phê chuẩn của Quốc hội trước khi kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon khởi động tiến trình đàm phán dự kiến kéo dài 2 năm đưa Anh ra khỏi EU.
Việc Brexit được khởi động là do bất đồng giữa Anh và EU. Mặc dù cả hai phía đều biết rõ Brexit sẽ dẫn đến thiệt hại về kinh tế, xã hội và cả quốc phòng trong EU nói chung và nước Anh nói riêng. Tuy nhiên, EU thật sự không còn hấp dẫn với Anh vì nhiều lý do. Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ lại muốn gia nhập EU. Hiện Ankara đang dự kiến sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu ý dân vào năm tới về việc quốc gia này có tiếp tục các cuộc đàm phán gia nhập EU hay không. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã chỉ trích việc Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP) Martin Schulz để ngỏ khả năng có thể trừng phạt Ankara liên quan đến việc bắt giữ các chính trị gia và nhà báo mà Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc có liên quan đến khủng bố.
Mới đây, trong cuộc hội đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu tại thủ đô Ankara, Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier nhấn mạnh ông ủng hộ quan hệ tốt đẹp hơn giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ, dù thừa nhận Berlin và Ankara vẫn còn bất đồng quan điểm về chiến dịch truy quét mà chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành sau cuộc đảo chính bất thành ngày 15-7.
Thực tế, căng thẳng giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ gia tăng thời gian qua sau khi chính quyền Tổng thống Erdogan bắt giữ khoảng 35.000 đối tượng tình nghi liên quan tới vụ đảo chính bất thành hồi tháng 7, đồng thời sa thải hoặc đình chỉ công tác khoảng 100.000 người thuộc quân đội, cảnh sát, ngành tư pháp, công chức nhà nước. EU cũng phản đối việc Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến khôi phục hình phạt tử hình.
Trong một diễn biến liên quan, Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Czech Lubomir Zaoralek cho rằng EU cần thận trọng và có giới hạn trong mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên ông Zaoralek cũng khẳng định rằng việc duy trì mối quan hệ ổn định có lợi cho cả EU và Thổ Nhĩ Kỳ, trước hết là nhằm mục đích giải quyết dòng người di cư từ Thổ Nhĩ Kỳ đổ tới châu Âu qua đường Hy Lạp.
Nhìn một cách toàn diện, EU là khối liên minh lớn có nhiều uy tín cả về kinh tế, chính trị, quốc phòng và đối ngoại trên thế giới. Tuy nhiên thời gian gần đây, nhiều vấn đề liên quan như nợ công của EU quá lớn, khủng hoảng làn sóng người di cư tị nạn vào EU chưa có lối thoát, việc mở cửa nhất thể hóa của EU làm mất chủ quyền biên giới các nước thành viên, khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫn chưa được phục hồi đã dẫn đến khủng hoảng xã hội, an ninh và đối ngoại… từ đó làm EU mất lòng tin và vị thế trong khối. Theo khảo sát tại 10 quốc gia EU gần đây, hầu hết tỷ lệ người dân hoài nghi về những lợi ích của việc ở lại khối EU thường cao hơn tỷ lệ đồng thuận. Thậm chí, ở một số quốc gia giàu có và là thành viên lâu đời như Đức, tỷ lệ người ủng hộ EU cũng còn không quá 50% và đang có xu hướng giảm. Tại Pháp, tỷ lệ này ở mức 38% trong vòng 1 năm qua, trong khi số người ủng hộ EU giảm khoảng 17%. Tỷ lệ người dân các quốc gia thành viên phản đối EU tăng dần theo thời gian đã cho thấy uy tín của khối liên minh này càng sụt giảm. Do vậy, việc Anh rời khỏi EU là điều tất yếu. Đây cũng là nguy cơ khiến nhiều quốc gia thành viên đi theo con đường của Anh. Điều này có thể dẫn đến việc Thổ Nhĩ Kỳ xin gia nhập EU sẽ không thành hiện thực.
HN tổng hợp
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đất được cho, tặng thì quyền mua bán thế nào?
- ·15 năm thực hiện Chỉ thị số 38, tỷ lệ người tham gia BHYT tăng gần gấp 7 lần
- ·Nữ sinh bị ép hút thuốc lá, lột quần áo, công an xác định 7 đối tượng liên quan
- ·Bộ trưởng Quốc phòng: Khoa học công nghệ góp phần tự lực, tự chủ về vũ khí
- ·Anh có nhà Hà Nội chưa?
- ·Kiểm tra nồng độ cồn lúc 0h, phát hiện tài xế vi phạm gấp 1,5 lần 'kịch khung'
- ·Cài đặt, đăng nhập app lạ chỉnh thông tin căn cước, một người suýt mất 500 triệu
- ·Dự báo thời tiết 10 ngày tới 20/6
- ·Không đủ hàng, công ty cho công nhân nghỉ tính phép
- ·Tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7, mức lương của người lao động có thay đổi?
- ·Tôi phải làm gì khi yêu cô chị nhưng phải lòng cô em?
- ·Nhà máy xử lý nước thải 6.000 tỷ đồng lớn nhất TPHCM xây xong cuối tháng 6/2025
- ·Vụ cháy thương tâm ở Đà Lạt làm 3 trẻ tử vong: Mẹ quên tắt bếp gas khi ra ngoài
- ·'Đặc sản' ngõ ngách chật hẹp khắp Hà Nội, nơi thách thức lực lượng cứu hỏa
- ·Độc thân có được nhận con nuôi?
- ·Vượt nghìn cây số để tiếp sức cho dự án đường dây 500kV mạch 3 qua Thanh Hóa
- ·Nhà máy xử lý nước thải 6.000 tỷ đồng lớn nhất TPHCM xây xong cuối tháng 6/2025
- ·Điều chỉnh lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng, xét mức trợ cấp hưu trí hợp lý
- ·Thiếu 80 triệu đồng, nguy cơ tử vong treo lơ lửng
- ·Tai nạn lao động 10 người thương vong ở Hà Nội: Làm gì để tránh sự cố bất ngờ?