会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả tỷ số thụy sĩ】Ông Nguyễn Thiện Nhân dẫn lịch sử Karl Marx phản đối tăng giờ làm thêm!

【kết quả tỷ số thụy sĩ】Ông Nguyễn Thiện Nhân dẫn lịch sử Karl Marx phản đối tăng giờ làm thêm

时间:2024-12-23 14:18:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:201次

Phát biểu chiều nay tại phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo bộ luật Lao động sửa đổi,ÔngNguyễnThiệnNhândẫnlịchsửKarlMarxphảnđốitănggiờlàmthêkết quả tỷ số thụy sĩ ông Nguyễn Thiện Nhân góp ý về vấn đề giờ làm việc trong ngày và trong năm.

XEM CLIP:

 

Làm từ 40 giờ trở lên không đem lại hiệu quả lâu dài

“Giai đoạn Karl Marx, người ta làm từ 10 - 16 tiếng/ngày, từ đó hình thành phong trào đấu tranh giảm giờ làm. Tiêu biểu là 1/5/1886, biểu tình ở Chicago, đòi ngày làm việc 8 tiếng, 8 tiếng làm, 8 tiếng ngủ. Khẩu hiệu thứ 2 là ngày làm 8 tiếng nhưng không giảm tiền lương. Tức là lúc đó vẫn làm 10 giờ/ngày”, ông Nguyễn Thiện Nhân dẫn lại.

Ông nói tiếp, sau đó 3 năm, hội nghị Quốc tế Cộng sản Paris do Karl Marx - Friedrich Engels chủ trì chọn ngày 1/5/1890 trở đi là ngày Quốc tế lao động, đấu tranh làm 8 giờ/ngày.

“Một DN nổi tiếng là Herry Ford làm xe hơi của Mỹ, người đầu tiên sản xuất hàng loạt trên thế giới cũng thực hiện chế độ 1 ngày làm 8 tiếng, 6 ngày/tuần. Sau đó, ông ấy làm thí nghiệm, ngày 8 tiếng nhưng 5 ngày/tuần thì năng suất không giảm mà vẫn tăng. Cho nên ông Henry Ford chuyển từ 6 ngày sang 5 ngày/tuần.

Nhiều nước sau đó đã làm theo. Tới năm 1940, luật của Mỹ nêu rõ 1 tuần làm 40 giờ. Đó là thời điểm trước chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc 5 năm. Những năm sau chiến tranh (1950 - 1960), các nước chuyển từ 48 sang 40 giờ/tuần, tức làm 5 ngày”, Bí thư Thành ủy TP.HCM dẫn chứng lịch sử.

{ keywords}
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Làm việc quần quật không thể có gia đình hạnh phúc đâu

Người ta đã chứng minh làm từ 40 giờ trở lên không đem lại hiệu quả lâu dài vì năng suất không tăng.

“Từ năm 1960, ở miền Bắc công chức làm 8 tiếng, 6 ngày. Năm 1999, chuyển sang 5 ngày theo thông lệ quốc tế. Tức là ta đã chậm hơn thế giới gần nửa thế kỷ”, ông Nhân lưu ý.

Theo ông, hiện nay ở Việt Nam có 2 nhóm người: Người làm cho nhà nước thì 5 ngày, DN thì 6 ngày.

“Rõ ràng điều này không bình đẳng. Ở các nước không có luật lao động nào tách riêng, công chức làm ít giờ và công nhân làm nhiều giờ, họ chỉ quy định chung cho đất nước”, Bí thư Thành ủy TP.HCM so sánh.

Ông thống kê, từ năm 2000 tới nay, trong 36 - 38 nước ở tổ chức kinh tế thế giới, chỉ còn 2 nước là Mexico (48 giờ/tuần) và Hàn Quốc (43 giờ/tuần), còn các nước khác đã xuống dưới 40 giờ.  Ví dụ Chile 37 giờ, Pháp 38 giờ, Đức 26 giờ/tuần. Đức là một trong những nước năng suất cao nhất thế giới.

“Chúng tôi cho rằng Việt Nam cần có lộ trình chuyển lao động từ 48 giờ xuống 40 giờ trong vòng 10 năm, có thể trước mắt xuống 44h, sau 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng thì sẽ làm 5 ngày mỗi tuần với người lao động. Chúng ta vẫn đi sau thế giới 80 năm”, ông Nhân nhấn mạnh.

Thế giới từ bỏ 133 năm nay rồi

Ông Nhân cảnh báo, làm thêm giờ, trong ngắn hạn thì DN có thêm lợi nhuận, người lao động ngắn hạn có thêm thu nhập, nhưng hậu quả trước mắt là sức khoẻ người lao động giảm sút.

Số liệu điều tra về mong muốn của người Việt Nam cho thấy, về kinh tế, người Việt Nam mong muốn là có thu nhập, có việc làm, có nhà. Nhưng về gia đình thì 95,4% mong muốn có gia đình hoà thuận, 73% con cháu ngoan và tiến bộ, 60% là sức khoẻ, học hành tốt.

“Vậy mà nếu chúng ta làm việc mỗi ngày 9 - 10 giờ quần quật trong suốt năm thì không thể có gia đình hạnh phúc đâu. Trên thế giới từ bỏ điều này 133 năm nay rồi”, ông Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh.

Ông cũng lưu ý, nói làm thêm là tự nguyện nhưng điều này không thực tế. “Ví dụ một dây chuyền may mà có quá nửa công nhân nghỉ làm thêm thì số còn lại không thể may được, nên nói tự nguyện là một phần thôi”.

Theo ông, đất nước muốn tăng năng suất thì hãy đổi mới công nghệ và giảm giờ làm.

“Làm thêm 300 giờ mỗi năm thì mỗi tuần làm thêm 6 giờ, mỗi ngày làm thêm 1 giờ, làm suốt cả năm. Như vậy người lao động có khoẻ không?”, ông Nhân phân tích.

Bà Quyết Tâm nghẹn ngào khóc tranh luận với Chủ tịch VCCI về giờ làm thêm

Bà Quyết Tâm nghẹn ngào khóc tranh luận với Chủ tịch VCCI về giờ làm thêm

ĐB Nguyễn Thị Quyết Tâm nghẹn ngào khóc khi tranh luận lại ý kiến của ĐB Vũ Tiến Lộc về “giờ làm việc và tăng giờ làm thêm lên 400 giờ/năm là hợp lý, nhân văn và tự nguyện”.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Em trót lỡ với đồng nghiệp...
  • Huy động 3.474 tỷ đồng trong phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ ngày 9/5
  • BST Aristino Man in Innovation đón đầu xu hướng thời trang an toàn
  • Hồng Nhung diện thời trang 'khó hiểu' đi chơi cùng Hà Kiều Anh
  • Diệt 'giặc' tai nạn giao thông (Phần 2)
  • Xuất khẩu thép được lợi từ TPP
  • Nhiều tác phẩm mới chào mừng Ngày sách Việt Nam 2022
  • Hà Nội: Công ty Cổ phần Sông Đà
推荐内容
  • “Quýt” làm, “Cam” chịu?
  • Thái Lan đánh thuế tài sản như thế nào?
  • Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam
  • Ngành xuất bản 'chuyển mình' nhờ chuyển đổi số trong đại dịch
  • Vợ so sánh 'chuyện ấy' với người tình
  • Bộ Y tế yêu cầu quản lý tiêm chủng, chất lượng vaccine, sinh phẩm y tế