【bảng xếp hạng giải pháp】Phát hiện hóa chất độc hại trong hàng dệt may
Thông tin cập nhật trên tờ Chemical Wacth cho biết,áthiệnhóachấtđộchạitronghàngdệbảng xếp hạng giải pháp bắt nguồn từ việc thiếu hiểu biết về hóa chất trong hàng dệt may và những thông tin cần thiết khác cho thấy EU cần có một bộ quy tắc chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo được mọi rủi ro từ hóa chất trong hàng dệt may, Cơ quan hóa học Thụy Điển (Kemi) nhận định.
Hàng dệt may chứa hóa chất độc hại từ thuốc nhuộm nhân tạo. Ảnh minh họa
Một báo cáo của Kemi cho hay, 10% các chất trong hàng dệt may tiềm ẩn khả năng gây hại cho sức khỏe con người. Đây là một phần dự án hành động vì môi trường không độc chất tại Thụy Điển (GBB vào tháng 9 năm 2014).
Nhóm nghiên cứu của Kemi đã sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, như danh sách ChemSec's SIN và thông tin từ REACH, để xác định các hóa chất tồn tại trong hàng dệt may. Khoảng 1/10 trong số 2400 hóa chất dệt may được xác định có khả năng gây hại cho con người và môi trường. Đặc biệt trong số đó, thuốc nhuộm azo là chủ yếu. Một lượng lớn thuốc nhuộm azo axit và nước hoa có thể gây kích hoạt làm tăng khả năng bị dị ứng cho người sử dụng.
Ngoài ra, khoảng 5% hóa chất cũng tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho môi trường. Theo báo cáo, "Hằng năm, 2 - 22 tấn thuốc nhuộm trực tiếp và axit độc hại được thải ra lẫn trong nước thải của toàn khu vực EU”, từ việc giặt bông hoặc vải polyamide.
Kemi thừa nhận, hầu hết hóa chất trong vải đều được xác định có thể gây nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe người tiêu dùng, như chất gây ung thư, gây đột biến và các hợp chất reprotoxic, theo danh sách của EU và REACH. Tuy nhiên, cơ quan này cũng nhấn mạnh rằng quy định hiện nay về hóa chất độc hại đối với môi trường còn rất hạn chế. Vì vậy, Kemi kêu gọi các nhà chức trách cần có nhiều biện pháp chặt chẽ hơn nhằm giảm thiểu rủi ro từ các chất gây dị ứng nhưng không hoàn toàn bị hạn chế như SVHCs, hay theo REACH hoặc quy đinh mới.
Kemi còn cho biết thêm, khoảng 80% sản phẩm dệt may tiêu thụ tại EU được nhập khẩu từ các nước ngoài khu vực Liên minh, tuy nhiên điều quan trọng hơn là những sản phẩm đó không thực sự an toàn cho người tiêu dùng. Những quy định của REACH chủ yếu đề cập đến nhiệm vụ từ phía các nhà sản xuất phải cung cấp thông tin đầy đủ về hàm lượng tối đa hóa chất độc hại được cho phép (SVHCs), nên không đề cập đến các chất gây dị ứng da. Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may đang thiếu một đánh giá tổng quát hơn về các hóa chất độc hại tiềm ẩn trong hàng hóa. Hơn nữa, cơ quan này còn cảnh báo rằng chương trình Saicm quốc tế về hóa chất trong sản phẩm là một bước tiến quan trọng trong quá tình trao đổi thông tin.
Linh Nguyễn
Trung Quốc: Móng giò ngâm hóa chất gây viêm đường tiêu hóa(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Săm soi 'Range Rover Trung Quốc' giá hơn 600 triệu đồng tại Việt Nam
- ·4 cách bổ sung canxi, ngừa loãng xương
- ·10 dấu hiệu chứng tỏ bạn khỏe mạnh
- ·Xử phạt 166 triệu đồng 4 doanh nghiệp vi phạm về giá thuốc, an toàn thực phẩm
- ·‘Điểm mặt’ những mẫu xe của Toyota giảm giá mạnh trong tháng này
- ·Tập huấn nâng cao năng lực phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho công an
- ·Bão YINXING giật cấp 17 đang di chuyển hướng Tây
- ·Quảng Ninh: Thành lập Ban Quản lý dự án Hầm đường bộ qua vịnh Cửa Lục
- ·Bay thuê chuyến ‘charter’ – ai là người hưởng lợi?
- ·Cục Thuế TP.HCM: Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí thuế
- ·Căn hộ cao cấp cho khách ngoại thuê: Thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư năm 2019
- ·Liên hoan phim Tài liệu Châu Âu
- ·Cách làm món bò hầm trứng cút lạ miệng, vô cùng hấp dẫn
- ·Hàng nghìn thanh niên hội tụ tại Ngày hội thanh niên quốc tế lần thứ 3 năm 2024
- ·Khám phá những 'ngôi nhà thiên nhiên' đầy lý thú cho trẻ phát triển toàn diện
- ·Vợ chồng rạn nứt sau khi tôi đẹp lên
- ·Hơn 6.000 hồ sơ xét tuyển thẳng học sinh giỏi vào Học viện Tài chính
- ·Xử lý nghiêm hoạt động mua bán trái phép chất ma túy trên mạng internet
- ·Xôn xao cây cảnh giá 10 tỷ, dát 5 lượng vàng quanh chậu của đại gia Việt
- ·Khối ngoại bán ròng, hai chỉ số vẫn đi lên