【nhận định croatia vs tây ban nha】Xem xét lại tính thống nhất của việc đăng ký hành nghề với thẩm định viên về giá
Kiểm soát hiệu quả dịch vụ thẩm định giá | |
Đăng ký hành nghề đối với thẩm định viên về giá như thế nào?étlạitínhthốngnhấtcủaviệcđăngkýhànhnghềvớithẩmđịnhviênvềgiánhận định croatia vs tây ban nha | |
Siết chặt điều kiện hành nghề của doanh nghiệp thẩm định giá |
VCCI góp ý nên xem xét lại tính thống nhất của việc đăng ký hành nghề với thẩm định viên về giá. |
Trong dự thảo này, VCCI đã góp ý về nội dung đăng ký hành nghề thẩm định giá đối với thẩm định viên về giá. Cụ thể, tại Khoản 1 Điều 3 Dự thảo quy định: “thẩm định viên về giá chỉ được đăng ký hành nghề tại 1 doanh nghiệp thẩm định giá tại một địa điểm. Trường hợp thẩm định viên về giá đã đăng ký hành nghề tại chi nhánh thẩm định giá của doanh nghiệp đó thì không được ký Chứng thư thẩm định giá và Báo cáo kết quả thẩm định giá tại trụ sở chính của doanh nghiệp”.
Theo VCCI, quy định trên cần được cân nhắc, xem xét ở tính thống nhất. Theo đó, yêu cầu thẩm định viên về giá đã đăng ký hành nghề tại chi nhánh thẩm định giá của doanh nghiệp đó thì không được ký Chứng thư thẩm định giá và Báo cáo kết quả thẩm định giá tại trụ sở chính của doanh nghiệp là chưa phù hợp với quy định tại Luật Giá. Điểm b khoản 4 Điều 10 Luật Giá chỉ cấm thẩm định viên về giá không được thực hiện đăng ký hành nghề thẩm định giá trong cùng một thời gian cho từ hai doanh nghiệp thẩm định giá trở lên chứ không hạn chế thẩm định viên về giá hoạt động trong các bộ phận trong doanh nghiệp.
Ngoài ra, cũng cần xem xét ở tính hợp lý bởi việc thẩm định viên về giá đăng ký hoạt động tại chi nhánh nhưng ký Chứng thư thẩm định giá và Báo cáo kết quả thẩm định giá tại trụ sở chính trong một doanh nghiệp là hoạt động mang tính nội bộ của doanh nghiệp. Pháp luật về giá không quy định và không nên can thiệp về vấn đề này.
Chính vì vậy, VCCI cho rằng nên giữ nguyên quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 38/2014/TT-BTC “thẩm định viên về giá không được thực hiện đăng ký hành nghề thẩm định giá trong cùng một thời gian cho từ hai doanh nghiệp thẩm định giá trở lên”.
VCCI cũng góp ý về phương thức giải quyết thủ tục hành chính. Theo VCCI, Thông tư 38/2014/TT-BTC quy định: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ tài chính ban hành thông báo đủ điều kiện hành nghề thẩm định giá. Trong khi đó, dự thảo quy định: định kỳ vào ngày làm việc cuối cùng hàng tháng, Bộ Tài chính ban hành Thông báo công bố Danh sách thẩm định viên về giá đủ điều kiện hành nghề thẩm định giá tại doanh nghiệp đã gửi đủ 1 bộ hồ sơ do doanh nghiệp lập theo quy định.
Theo VCCI, việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố danh sách thẩm định viên về giá đủ điều kiện hành nghề thẩm định giá tại doanh nghiệp vào ngày làm việc cuối cùng hàng tháng sẽ dẫn tới hiện tượng doanh nghiệp nộp hồ sơ từ đầu tháng, cuối tháng mới có kết quả, thời gian giải quyết thủ tục là 30 ngày, dài hơn rất nhiều quy định của Thông tư 38/2014/TT-BTC. Bên cạnh đó, VCCI cũng băn khoăn, doanh nghiệp nộp hồ sơ vào ngày liền kề trước ngày cuối tháng, cơ quan có thẩm quyền đủ nhân lực và thời gian để xem xét điều kiện của thẩm định viên về giá không? Hơn nữa, việc này sẽ tạo ra sự không công bằng giữa các doanh nghiệp khi thời gian giải quyết thủ tục hành chính khác nhau dựa vào thời điểm nộp hồ sơ của doanh nghiệp khác nhau.
Để đảm bảo tính hợp lý và đảm bảo tính cải cách thủ tục hành chính, VCCI cho rằng nên thiết kế phương thức giải quyết tương tự như quy định tại Thông tư 38/2014/TT-BTC, nhưng thời hạn được rút xuống khoảng 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
Đôi với việc xây dựng và kết nối dữ liệu, tại Khoản 6 Điều 1 Dự thảo sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 10 Thông tư 38/2014/TT-BTC theo hướng “Doanh nghiệp thẩm định giá có trách nhiệm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về thẩm định giá phục vụ hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp và thực hiện việc kết nối cơ sở dữ liệu này với cơ sở dữ liệu quốc gia về giá theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”.
VCCI cho rằng, theo phản ánh của doanh nghiệp thì trên thực tế, doanh nghiệp thẩm định giá tự xây dựng phần mềm quản lý và cơ sở dữ liệu gặp một số khó khăn như: tốn kém về chi phí và chưa hiệu quả, khó đảm bảo đầy đủ các tiêu chí theo yêu cầu của quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp; yêu cầu đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp thẩm định giá với cơ sở dữ liệu quốc gia về giá là việc khá khó khăn do các phần mềm được viết theo nhiều nền tảng khác nhau, cách tổng hợp, thống kê rất khó thống nhất.
Từ thực tế đó, VCCI đề nghị ban soạn thảo nên nên cân nhắc, xem xét những vấn đề trên để đảm bảo thuận lợi và phù hợp trên thực tế.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lãnh đạo tỉnh Long An thăm, chúc tết Chi hội Tin lành Thuận Mỹ
- ·Kết quả Liverpool 2
- ·Lịch thi đấu bóng đá Anh vòng 19
- ·Vụ tạt đầu xe cấp cứu ở Tuyên Quang: Đề nghị làm rõ tài xế có bằng lái hay không xuất trình
- ·Bất ngờ chuyển đổi giới tính, làm sao để chứng nhận?
- ·Tình nồng ấm trên biên giới A So
- ·Chứng khoán tuần: VN
- ·Không xử phạt nếu cơ quan khác đã xử phạt cùng hành vi
- ·Em sẽ trả anh về với chị
- ·Điểm nhấn thi đua từ Liên đoàn Lao động tỉnh
- ·“Quái chiêu” tiếp thị để lừa đảo
- ·Bà Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước
- ·Khai trương Chi cục Hải quan Hòa Bình
- ·Phái sinh: Các hợp đồng tăng mạnh và lấy lại trạng thái chênh lệch dương
- ·Hồn nhiên đón nhận tình yêu trong khi đã có...
- ·Phát hiện 9 vụ, giáo dục, răn đe 430 lượt đối tượng hình sự, ma túy
- ·Phát hiện 16 đối tượng mua bán, sử dụng ma túy trong quán karaoke
- ·Thị trường có thể ấm lại
- ·Cảm giác xấu hổ vì người yêu
- ·Khi phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra...” được cụ thể hóa