【cúp quốc gia nhật bản】Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Băn khoăn nhất là mặt hàng chịu thuế
Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên họp. |
Sáng ngày 28/12,ửaLuậtThuếgiátrịgiatăngBănkhoănnhấtlàmặthàngchịuthuếcúp quốc gia nhật bản Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết với 100% tán thành bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 bốn dự ánluật, trong đó có Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Ba dự án còn lại là Luật Hóa chất (sửa đổi), Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).
Về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng, một trong những chính sách được đề xuất là hoàn thiện các quy định về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
Tờ trình của Bộ Tài chínhđề xuất quy định cụ thế hơn về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng để bảo đảm khả thi trong thực hiện; đưa một số hàng hóa, dịch vụ đang thuộc đổi tượng không chịu thuế giá trị gia tăng sang đối tượng chịu thuế 5% hoặc 10%; sửa đối một số quy định để bào đảm đồng bộ với của pháp luật hiện hành; bổ sung một số hàng hóa, dịch vụ vào đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
Tham gia thẩm tra, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội băn khoăn, theo tờ trình thì một trong những mục tiêu đặt ra đối với chính sách là “mờ rộng cơ sờ thuế thông qua việc giảm bót số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ đang thuộc đổi tượng không chịu thuế giá trị gia tăng”.
Tuy nhiên, qua rà soát các nhóm giải pháp được đề xuất để thực hiện chính sách, Thường trực ủy ban Tài chính - Ngân sách nhận thấy, Bộ Tài chính dự kiến đề xuất bổ sung khá nhiều đối tượng vào diện không chịu thuế giá trị gia tăng so với quy định hiện hành.
Cụ thể là các khoản phí tại hợp đồng vay vốn của Chính phú Việt Nam với bên cho vay nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu để ủng hộ, tài trợ nhằm khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, chiến tranh; hàng hóa nhập khẩu của công ty cho thuê tài chính để cho doanh nghiệptrong khu phi thuế quan thuê tài chính; tổ chức, cá nhân không kinh doanh, không phải là người nộp thuế giá trị gia tăng bán tài sản; hàng dự trữ quốc gia do cơ quan dự trữ quốc gia bán; tài sản cố định chuyên dùng của tồ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng bán; các hoạt động có thu phí, lệ phí của Nhà nước theo pháp luật về phí và lệ phí; tài sản di chuyển theo định mức miễn thuế nhập khẩu; hàng hóa mục bán, trao đổi của cư dân biên giới theo định mức miễn thuế nhập khẩu và trong danh mục...
Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, cần cân nhắc để có cách thế hiện hợp lý hơn về mục tiêu của chính sách vì việc bổ sung các nhóm đối tượng vào diện không chịu thuế như đề xuất có thể không đạt được mục tiêu “mở rộng cơ sở thuế thông qua việc giảm bớt số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ đang thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng” như nội dung thể hiện trong tờ trình của Bộ Tài chính. Đồng thời, việc đề xuất bô sung khá nhiều đối tượng vào diện không chịu thuế dẫn đến chưa thế chế hóa đầy đủ, toàn diện chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước thể hiện tại Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị và chưa bám sát các quan điểm, định hướng thể hiện trong Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030.
Phát biểu tại phiên họp, về Luật Thuế giá trị gia tăng, Chủ tịch Quốc hội nói ông băn khoăn nhất về phạm vi quy định mặt hàng chịu thuế giá trị gia tăng nhất là đối với nông sản.
Theo Chủ tịch Quốc hội, trước đây đã làm rất kỹ lưỡng đối với vấn đề nông sản dù rất phức tạp nhưng sau này phát sinh nhiều sai phạm tiêu cực liên quan đến hóa đơn giá trị gia tăng, cà phê, tôm, cá… thì vấn đề này lại không được tính toán đầu ra, đầu vào, mà lại loại trừ phạm vi rất lớn trong lĩnh vực này.
Không thể vì gian lận ở một bộ phận mà hủy hết tất cả; nếu không sẽ không bảo đảm bản chất của thuế giá trị gia tăng; trường hợp có gian lận thì phải đấu tranh xử lý mạnh hơn nữa, Chủ tịch Quốc hội lưu ý và cho rằng chính sách trong hồ sơ dự án luật cũng không đề cập đến vấn đề này.
Vấn đề nữa cũng cần quan tâm ở lần sửa đổi này, theo ông Vương Đình Huệ là về thuế giá trị gia tăng của thủy điện, nếu phân bổ thuế là không đúng bản chất. Bên cạnh đó, thuế giá trị gia tăng đối với các dự án đầu tư, nhất là các dự án đầu tư mở rộng, hiện còn nhiều nội dung được cử tri nêu ra cần được rà soát để sửa đổi.
Chủ tịch Quốc hội cũng lưu ý, vấn đề thuế giá trị gia tăng với mặt hàng phân bón đã tồn tại từ lâu đến nay chưa được giải quyết triệt để vấn đề thuế suất, đối tượng chịu thuế.
Mặt khác, quy định về thuế giá trị gia tăng nằm ở nhiều nghị định khác nhau nên cần rà soát luật hóa tối đa, tránh tình trạng luật khung, luật ống nhất là đối với luật về thuế. Hoàn thuế giá trị gia tăng cũng là vấn đề cần được quan tâm, thuế giá trị gia tăng là nội dung phức tạp vô cùng, cần nhìn thẳng vào các vấn đề để rà soát, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Hành trình tăng trưởng ngoạn mục của Bắc Giang sau đại dịch
- ·'Giao dịch theo cơ chế thị trường, quyền lợi người bị thu hồi đất được đảm bảo'
- ·Dự báo thời tiết 18/9: Cả nước có nắng, từ Nam Trung Bộ trở vào mưa chiều tối
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Xác minh clip tài xế lái xe ngược chiều, xưng là ‘chánh thanh tra’ và thách thức
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Không có bộ, ngành nào độc quyền trên môi trường số
- ·Bộ Chính trị quyết định việc thăng quân hàm đại tướng, thượng tướng
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Bộ trưởng: Sắp xếp lại để giảm đơn vị hành chính là vấn đề lớn về tư tưởng
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Chủ tịch Hà Nội nghiêm cấm cán bộ ‘giải cứu’ người vi phạm giao thông
- ·Chỉ thị về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Công bố quyết định điều động ông Phạm Anh Tuấn làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Định
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Dự án đường sắt Nhổn
- ·Nam Định: Xây dựng văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng
- ·Bộ trưởng: Sắp xếp lại để giảm đơn vị hành chính là vấn đề lớn về tư tưởng
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Quyết liệt xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển