【kết quả ac】EU cấm kinh doanh cà phê có nguồn gốc từ đất bị phá rừng hoặc đất bạc màu đã bị cấm
Quy định của EU yêu cầu các công ty bán cà phê ở EU thu thập tọa độ định vị của trang trại sản xuất cà phê. Các công ty có thể kết hợp dữ liệu này với các công cụ giám sát vệ tinh. Những công cụ này kiểm tra xem các công ty có đáp ứng các yêu cầu của quy định hay không và xác định các khu vực tiềm ẩn có nguy cơ suy thoái đất và phá rừng. Đề xuất này cũng dán nhãn các quốc gia trồng cà phê là có rủi ro thấp hoặc rủi ro cao. Cà phê từ các vùng có rủi ro cao phải đáp ứng các yêu cầu thẩm định nhiều hơn so với các vùng có rủi ro thấp. Quy định nhằm giải quyết nạn phá rừng,ấmkinhdoanhcàphêcónguồngốctừđấtbịphárừnghoặcđấtbạcmàuđãbịcấkết quả ac gây suy thoái rừng và giúp bảo tồn rừng để giảm lượng khí thải carbon và mất đa dạng sinh học.
Phạm vi hàng hóa sản xuất chịu áp dụng trong quy định này gồm: Gia súc, ca cao, cà phê, dầu cọ, cao su, đậu nành, gỗ và một số sản phẩm có nguồn gốc từ chúng, chẳng hạn như da, lốp xe, hoặc đồ nội thất. Theo quy định này bất kỳ nhà khai thác hoặc thương nhân nào đưa các mặt hàng này vào thị trường EU hoặc xuất khẩu từ thị trường này có khả năng phải chứng minh rằng các sản phẩm không có nguồn gốc từ đất rừng bị phá gần đây hoặc góp phần làm suy thoái rừng. Kể từ ngày 29/6/2023, các nhà khai thác và thương nhân sẽ có 18 tháng để thực hiện các quy tắc mới. Các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ sẽ được hưởng thời gian thích ứng lâu hơn, cũng như các điều khoản cụ thể khác.
Do vậy, đối với ngành cà phê, các nhà xuất khẩu phải đảm bảo họ không lấy nguồn cà phê từ đất bị phá rừng hoặc suy thoái. Chỉ khi đó, họ mới có thể xuất khẩu cà phê sang Liên minh châu Âu (EU). Việc tích hợp công nghệ kỹ thuật số là rất quan trọng để đáp ứng quy định về sản phẩm không phá rừng theo quy định. Cũng theo phân tích của Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, một khía cạnh quan trọng khác của quy định này là tăng khả năng truy xuất nguồn gốc. Đối với ngành cà phê, truy xuất nguồn gốc liên quan đến việc liên kết dữ liệu với một cá nhân hoặc một nhóm nhà sản xuất. Truy xuất nguồn gốc làm tăng yêu cầu thu thập dữ liệu cho tất cả các tác nhân trong chuỗi.
EU cấm kinh doanh cà phê có nguồn gốc từ đất bị phá rừng. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Điện thoại Samsung Galaxy Fold có thể gập giá 2.000 USD: Tiết lộ ngày ra mắt lại
- ·Phóng nhanh phanh gấp, người đàn ông đi xe máy ngã văng vào gầm ô tô con
- ·Đấu giá biển số chiều 19/10: Nhiều biển tứ quý 'xịt' vì không ai trả giá
- ·Siêu xe Audi R8 siêu lướt về tay ông Đặng Lê Nguyên Vũ, giá xe trên 9 tỷ đồng
- ·Hàng nghìn hành khách của Bamboo Airways nhận voucher nghỉ dưỡng trên đường bay Hà Nội
- ·Hiện tượng Vinfast và những hãng xe đắt giá nhất hành tinh
- ·VinFast VF 9 phiên bản 7 chỗ
- ·5 lý do khiến xe điện bị giới hạn tốc độ tối đa
- ·Rau rừng giá ‘chát’ được lòng bà nội trợ thủ đô
- ·Tốn 12 triệu đồng vì ô tô bị dây diều 'chém' khi di chuyển trên đê ở Hà Nội
- ·Lộ diện 3 ‘Cá mập’ trong Shark Tank: Phạm Văn Tam, Nguyễn Ngọc Thủy, Nguyễn Thanh Việt
- ·Top 5 phụ kiện ô tô lắp thêm dễ khiến chủ xe hối hận
- ·Mitsubishi tạm biệt thị trường Trung Quốc
- ·Mãn nhãn bộ sưu tập xe cổ Peugeot cực hiếm tại Việt Nam
- ·Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt trên 20 tỷ USD trong 7 tháng
- ·Tesla bị kiện vì quảng cáo sai sự thật về khả năng đi xa của xe điện
- ·Hàng chục xe máy nối đuôi nhau đi ngược chiều trên đường vành đai 2 trên cao
- ·Toyota sắp ra mắt mẫu Land Cruiser rẻ nhất giá chưa tới 700 triệu
- ·Kỹ năng tạo động lực tại nơi làm việc: Tập trung vào cách để học hỏi thay vì trừng phạt sai lầm
- ·Top 10 xe bán chậm tháng 9: Ford Explorer 'đội sổ', Suzuki Ciaz lập kỷ lục mới