【lịch thi đấu monaco】Nhân dân Bù Đăng góp sức đổi mới nông thôn
BP - Bà Đặng Thị Vân,n dlịch thi đấu monaco Phó chủ tịch UBMTTQVN huyện Bù Đăng cho biết: Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện đã lồng ghép nội dung các tiêu chí với việc thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, trong đó chú trọng phát huy nội lực trong nhân dân. Huyện đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, trong đó phát huy quyền làm chủ của người dân với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát và dân thụ hưởng”. Các chỉ tiêu, tiêu chí của cuộc vận động đều được công khai, minh bạch và để nhân dân tự quyết định. Khi lòng dân đã thuận thì việc khó đến mấy cũng giải quyết ổn thỏa, đạt hiệu quả cao. Minh chứng rõ nét nhất là từ đầu năm đến nay, nhân dân trên địa bàn huyện đã tự nguyện đóng góp hơn 2,46 tỷ đồng, hiến tặng 2.190m2đất, đóng góp 2.890 ngày công, trị giá 433,5 triệu đồng cùng chính quyền cơ sở đầu tư xây dựng các hạng mục công trình giao thông nông thôn.
Một vườn cà phê xen điều đem lại hiệu quả kinh tế cao ở xã Thống Nhất
Thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, huyện chú trọng đẩy mạnh các mô hình phát triển kinh tế theo hướng đa dạng các loại hình, phát triển kinh tế hộ, đặc biệt “hỗ trợ sinh kế” và “trao cần câu” giúp các hộ sớm ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo bền vững. Đánh giá về hiệu quả của việc giảm nghèo bền vững, bà Đặng Thị Vân cho rằng: Trong phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, đáng chú ý là mô hình giúp nhau giảm nghèo bền vững của các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội. Điển hình là Hội liên hiệp phụ nữ duy trì mô hình phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bằng nhiều hình thức: cho vay vốn, giúp nhau phân bón, thuốc trừ sâu, ngày công lao động, vật tư nông nghiệp, cám, gạo, cây - con giống theo phương thức trả chậm không tính lãi hoặc lãi suất thấp... Năm 2016, toàn huyện có 301 chị kinh tế khá giúp 218 chị hoàn cảnh khó khăn vay không tính lãi, với tổng trị giá thành tiền trên 1,37 tỷ đồng (trong đó gần 849 triệu đồng tiền mặt). Hội Nông dân hỗ trợ hội viên phát triển sản xuất, đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng. Thông qua phong trào, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng có lợi, bền vững, phá vỡ thế độc canh của cây điều, cao su, hồ tiêu. Người dân đang dần thay thế cách làm cũ, mô hình cũ bằng những mô hình phát triển kinh tế mới với nhiều sáng tạo có tiếp thu, chọn lọc kinh nghiệm thực tế. Các mô hình kinh tế cho hiệu quả cao như: măng tây xanh ở xã Đoàn Kết, nhân giống cây ca cao xã Nghĩa Trung, chuyển đổi cơ cấu cây trồng xã Nghĩa Bình, nuôi cá lăng nhà lồng bè ở Đức Liễu, nuôi ba ba xã Thọ Sơn, gà thả vườn xã Đắk Nhau... thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Vừa làm vừa học hỏi cộng với sự giúp đỡ của các hội, đoàn thể, chính quyền cơ sở và sự sáng tạo, ứng dụng thực hiện quy trình, kỹ thuật nên không ít hộ đã giảm nghèo bền vững.
Năm 2017, huyện còn 2.187 hộ nghèo, chiếm 6,52% tổng số hộ toàn huyện. Để thực hiện hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững, các tổ chức chính trị - xã hội huyện đã nhận hỗ trợ, giúp 74 hộ vươn lên thoát nghèo bền vững, những hộ còn lại cũng đã được các cấp, ngành quan tâm hỗ trợ. Hiện nay, chính quyền địa phương đang tập trung chỉ đạo việc giải quyết chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở thôn, xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhất là dự án thôn 8, xã Đồng Nai và thôn 12, xã Thống Nhất.
Trên địa bàn huyện hiện có 17 hợp tác xã (trong đó 6 hợp tác xã hoạt động hiệu quả như Hợp tác xã Tân Hòa, Đoàn Kết, Phước Tín, Đồng Nai...) và 25 mô hình giúp nhau giảm nghèo bền vững, như: giúp nhau vốn vay không tính lãi và hỗ trợ cây - con giống ở các xã Đắk Nhau, Bom Bo, Thống Nhất, Phước Sơn..., mô hình “Ngân hàng bò” ở xã Thống Nhất... Từ những mô hình này đã góp phần tạo điều kiện hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống. Đây thực sự là tín hiệu vui trong việc thực hiện giảm nghèo bền vững ở Bù Đăng.
Phước Trọng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bố không chịu chu cấp nuôi con, phải làm thế nào?
- ·Một số lưu ý khi xây dựng dự toán chi thường xuyên năm 2022
- ·Hà Nội: Hơn 1.318 tỷ đồng hỗ trợ an sinh xã hội
- ·Vụ nữ sinh bị đánh hội đồng: Cách chức Ban Giám hiệu, chi ủy trường
- ·Con bệnh nặng chờ cha kiếm bạc lẻ
- ·Rút ngắn thời gian phẫu thuật nội soi tim với công nghệ 3D
- ·Quảng Trị: Nhiều dự án đầu tư vốn ngân sách có tỷ lệ giải ngân thấp
- ·UAE đầu tư 14 tỷ USD sang Anh nhằm phát triển kinh tế phi dầu mỏ
- ·Cha bóc hạt điều có đủ tiền chữa bệnh cho con?
- ·16 tỷ đồng gây quỹ cho chương trình nước sạch học đường
- ·Bố mẹ nghèo cầu cứu con gái mắc bệnh u lympho ác tính
- ·Xuất khẩu rau quả, tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm 2024
- ·Đắk Lắk: Xuất khẩu lô tổ yến chính ngạch đầu tiên sang thị trường Trung Quốc
- ·Cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
- ·Người mẹ bệnh tật 35 năm chăm con nuôi bại liệt, tâm thần
- ·Công ty cáp điều khiển ở TP Thủ Đức cháy lớn, 1 phụ nữ mắc kẹt trong nhà vệ sinh
- ·Có hay không việc bác sỹ BV Bạch Mai ủng hộ "thỉnh oan gia trái chủ" tại chùa Ba Vàng?
- ·Lạng Sơn: Lưu lượng xe hàng hóa xuất khẩu thông quan tăng
- ·Bao lâu rồi ta quên nhớ tìm nhau
- ·Năm 2023 Việt Nam chi 1,41 tỷ USD nhập khẩu phân bón các loại