会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang đức】Vốn ngoại vào giáo dục giảm!

【bang xep hang đức】Vốn ngoại vào giáo dục giảm

时间:2024-12-24 01:17:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:952次
Tuy thu hút đầu tưgiảm trong nửa đầu năm,ốnngoạivàogiáodụcgiảbang xep hang đức song giáo dục vẫn được đánh giá là lĩnh vực hấp dẫn đầu tư.

Dự ánlớn nhất đến từ Cayman Islands

Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào lĩnh vực giáo dục vào đào tạo đạt 20,66 tỷ USD, chỉ bằng 36,7% so với cùng kỳ năm trước.

Trong 6 tháng đầu năm 2021 chỉ ghi nhận 17 dự án cấp mới với tổng vốn đăng ký 8,3 triệu USD, trong khi số dự án cấp mới của cùng kỳ năm trước là 27.

Cayman Islands ghi danh là nhà đầu tư nước ngoài rót vốn nhiều nhất vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo với dự án đầu tư của Công ty cổ phần Giáo dục Thành Thành Công (TTC Edu) tại tỉnh Bến Tre.

Cụ thể, tháng 4/2021, nhà đầu tư Cayman Islands đã được cấp phép đầu tư Dự án Trường Tiểu học - Trung học cơ sở IGC Bến Tre, với tổng vốn đầu tư hơn 6,3 triệu USD vào Khu Ao Sen - Chợ Chùa, phường Phú Tân, TP. Bến Tre.

Từ giữa năm 2019, cổ đông lớn nhất của TTC Edu là “nhà” Thành Thành Công đã chuyển nhượng lại cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài. Quỹ Navis Capital Partners từ Malaysia khi đó cho biết đã hoàn tất mua lại TTC Edu. Cùng thời điểm, Quỹ đầu tư Lam Champion Investment Limited (có trụ sở tại Cayman Islands) đã nắm 95% vốn doanh nghiệpgiáo dục này.

Lợi nhuận hệ thống trường liên cấp của TTC Edu giảm gần 21%, đạt 24,18 tỷ đồng trong niên độ tài chính2019-2020, theo công bố sơ bộ một số chỉ tiêu tài chính của công ty này. Nguyên nhân được chỉ ra là dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều trường học phải thực hiện các quy định về giãn cách xã hội trong nhiều tháng, hoạt động kinh doanh của không ít tổ chức giáo dục bị ảnh hưởng, trong đó có hệ thống trường học thuộc TTC Edu.

Ngoại trừ dự án triệu USD của TTC Edu, 16 dự án giáo dục còn lại mà doanh nghiệp nước ngoài đăng ký cấp mới trong nửa đầu năm 2021 đều có quy mô nhỏ với vốn đăng ký mới chưa đầy 500.000 USD/dự án. Có 10/17 dự án đăng cấp mới trong kỳ có mức vốn dưới 100.000 USD, đa phần là các trung tâm ngoại ngữ.

Góp vốn, mua cổ phần lao dốc

Dù số lượng dự án cấp mới giảm, nhưng vốn đăng ký của các dự án cấp mới trong 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt 8,3 triệu USD, nhỉnh hơn chút ít so với con số 8,225 triệu USD của cùng kỳ năm trước. Cho nên, yếu tố khiến tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào lĩnh vực giáo dục vào đào tạo trong nửa đầu năm 2021 giảm mạnh là do hoạt động góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại vào lĩnh vực này trở nên èo uột, cả ở số lượt và giá trị thương vụ.

Trong nửa đầu năm nay, chỉ có 29 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài thực hiện trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, với tổng giá trị đạt 8,97 triệu USD, trong khi những con số tương ứng của cùng kỳ năm trước là 79 lượt và 38,043 triệu USD. Như vậy, có thể thấy, số lượt chỉ bằng hơn 1/3 và giá trị góp vốn, mua cổ phần chỉ bằng gần 1/4 so với cùng kỳ năm trước.

Thương vụ góp vốn, mua cổ phần lớn nhất trong 6 tháng qua được thực hiện bởi 2 nhà đầu tư Singapore là Kaizen Private Equity II Pte. Ltd và Spring Through Pte. Ltd. Theo nguồn tin của Báo Đầu tư, trong tháng 5/2021, các nhà đầu tư này đã rót 1,32 triệu USD vào Công ty cổ phần Giáo dục Yola - đơn vị kinh doanh hệ thống trung tâm đào tạo tiếng Anh tại TP.HCM.

Công ty cổ phần Giáo dục Yola do 6 cổ đông trong nước sáng lập vào tháng 7/2009, với ngành nghề kinh doanh chính là đào tạo ngoại ngữ. Theo bố cáo thay đổi thông tin doanh nghiệp vào tháng 7/2016, công ty này đã tăng vốn điều lệ từ 2 tỷ đồng lên hơn 3,29 tỷ đồng, trong đó cổ đông ngoại là Spring Through Pte. Ltd nắm 39,2% cổ phần, còn lại là vốn tư nhân trong nước.

Các chuyên gia kỳ vọng, đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục sẽ bứt lên trong thời gian tới, đặc biệt trong giai đoạn hậu suy thoái. Ông Troy Griffths, Phó tổng giám đốc Savills Việt Nam nhận định, các thị trường mới nổi như Việt Nam đang hưởng lợi từ chu kỳ đầu tư lần này, không riêng với các phân khúc như bất động sản, chăm sóc sức khỏe, khoa học - đời sống, mà với cả lĩnh vực giáo dục, bởi Việt Nam có lợi thế về dân số trẻ, tốc độ đô thị hoá nhanh, tăng trưởng thu nhập, ổn định chính trị.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: “Bộ trưởng chần chừ, chậm bước là chệch hướng”
  • 'Lễ về hưu' của thầy hiệu trưởng sau 38 năm dạy học ở buôn làng gây sốt mạng
  • Thủ lĩnh đội quân chim bồ câu độc nhất trong sử Việt là ai?
  • Hai trường đại học đầu tiên chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 cho sinh viên
  • Xả súng kinh hoàng tại khách sạn Intercontinental, nhiều người thiệt mạng
  • Câu hỏi trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia khiến thí sinh 'toát mồ hôi'
  • Thủ khoa kỳ thi đại học nhưng bị loạt trường từ chối gây chấn động
  • 'Lễ về hưu' của thầy hiệu trưởng sau 38 năm dạy học ở buôn làng gây sốt mạng
推荐内容
  • Váy áo hè tạo cảm giác thon gọn hơn
  • Lối sống 'thu nhập 2 tỷ, chỉ tiêu 1 triệu đồng' của thiên tài Toán gây tranh cãi
  • Xô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công an
  • Dự kiến 5 nhóm học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10
  • Giáo viên trường tư thục, những người mất việc được đề xuất nhận hỗ trợ
  • Hàng chục nghìn học sinh ở miền Trung chưa thể đến trường