【kết quả giải hạng 3 nhật bản】Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề,ắcgiảiquyếttagraveisảncủavợchồkết quả giải hạng 3 nhật bản trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà tòa án xử lý như sau:
Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Trường hợp có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng và văn bản này không bị tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng các nội dung của văn bản thỏa thuận để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Đối với những vấn đề không được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng hoặc bị vô hiệu thì áp dụng các quy định tương ứng tại Điều 59 và các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật Hôn nhân và Gia đình để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
Khi giải quyết ly hôn nếu có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu thì tòa án xem xét, giải quyết đồng thời với yêu cầu chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, tòa án phải xác định vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba hay không để đưa người thứ ba vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trường hợp vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba mà họ có yêu cầu giải quyết thì tòa án phải giải quyết khi chia tài sản chung của vợ chồng. Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ với người thứ ba mà người thứ ba không yêu cầu giải quyết thì tòa án hướng dẫn họ để giải quyết bằng vụ án khác. Trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia:
“Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng” là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình. Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng.
“Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.
“Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất - kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất - kinh doanh được tiếp tục sản xuất - kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất - kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.
“Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn.
Giá trị tài sản chung của vợ chồng, tài sản riêng của vợ, chồng được xác định theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc. Giải quyết chia tài sản khi ly hôn, tòa án phải xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
N.V
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cận cảnh bước chân ông Kim Jong Un đi qua ranh giới hai miền Triều Tiên
- ·Ngành giáo dục cần sự đồng hành của phụ huynh
- ·Hải đoàn 42 góp sức phòng dịch
- ·Giáo dục tình yêu sách
- ·Tham gia các hiệp định thương mại tự do
- ·Đoàn chuyên gia TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ Cà Mau điều trị F0 tại nhà
- ·Ý thức kém
- ·Kiot lấn chiếm vỉa hè
- ·UBTV Quốc hội đồng thuận việc cho thôi đại biểu Quốc hội với ông Đinh La Thăng
- ·Cà Mau mong được hỗ trợ thuốc điều trị bệnh nhân Covid
- ·Nhiều 'ông lớn' BĐS chưa khắc phục xong lại tiếp tục vi phạm PCCC
- ·Chợ Bình Long cháy dữ dội
- ·Tuyên dương học sinh, sinh viên tiêu biểu trong Chương trình “Nâng bước em tới trường”
- ·Ngọt ngào bánh trung thu “handmade”
- ·Cần sớm sửa đổi Luật thuế 71, đưa mặt hàng phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng
- ·Tháo gỡ vướng mắc hệ thống mương dẫn dòng ven quốc lộ 14
- ·Mỗi tiết học
- ·Người lao động bị thiệt kép
- ·Tổng thống Venezuela bị ám sát hụt bởi hai máy bay không người lái gắn thuốc nổ
- ·Hơn 4 tấn lương thực, thực phẩm hỗ trợ người dân