【kawasaki đấu với urawa reds】Phát triển bền vững với mô hình liên kết trồng rừng gỗ lớn
Ông Cao Chí Công,áttriểnbềnvữngvớimôhìnhliênkếttrồngrừnggỗlớkawasaki đấu với urawa reds Phó tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). |
Ngành lâm nghiệp Việt Nam đang hướng tới quy trình sản xuất theo chuỗi khép kín, nâng cao giá trị sản phẩm. Các doanh nghiệptrong ngành đã có bước chuyển như thế nào để hướng tới mục tiêu này, thưa ông?
Trong thời gian qua, các doanh nghiệp trong ngành đã chuyển biến nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng và hiệu quả của việc tổ chức sản xuất theo chuỗi khép kín từ trồng rừng, khai thác rừng, chế biến và thương mai lâm sản, nhằm mang lại hiệu quả cao hơn, từ đó nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất lâm nghiệp, đồng thời thực hiện việc truy suất, đảm bảo nguồn gốc gỗ, lâm sản hợp pháp.
Từ đó, các doanh nghiệp, chủ rừng đã chủ động được đầu ra, yên tâm sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp; áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng gỗ lớn, trồng rừng thâm canh để nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng.
Đối với doanh nghiệp chế biến lâm sản, chủ động được nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp, tập trung nâng cao chất lượng và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong sản xuất, chế biến, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, xuất khẩu sang những thị trường khó tính, đầy tiềm năng như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Cụ thể, các doanh nghiệp đã triển khai các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ như thế nào?
Trong thực tiễn đã xuất hiện nhiều mô hình liên kết trồng rừng gỗ lớn, có chứng chỉ quản lý rừng bền vững, chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, hoạt động có hiệu quả như: mô hình liên kết giữa Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu gỗ Nam Định với các hộ trồng rừng tại Yên Bái, thu hút được 494 hộ tại huyện Yên Bình tham gia, trồng được khoảng 1.700 ha rừng; mô hình liên kết giữa Công ty Woodsland với các hộ trồng rừng tại Tuyên Quang, thu hút được 197 hộ dân tại huyện Yên Sơn tham gia, trồng được trên 840 ha rừng...
Các doanh nghiệp đã hỗ trợ người trồng rừng kinh phí thực hiện cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững, cho các hộ vay vốn từ năm thứ 4 trở đi để kéo dài chu kỳ kinh doanh, sản xuất gỗ lớn; mua gỗ nguyên liệu có chứng chỉ cao hơn từ 20-25% so với sản phẩm cùng loại không có chứng chỉ, cam kết bao tiêu toàn bộ gỗ có chứng chỉ theo giá thị trường. Người trồng rừng được hưởng lợi toàn bộ từ hoạt động trồng rừng và cam kết bán toàn bộ gỗ nguyên liệu cho doanh nghiệp.
Thời gian qua, Tổng cục Lâm nghiệp có giải pháp gì để khuyến khích, động viên doanh nghiệp ngành gỗ xây dựng quảng bá thương hiệu, góp phần tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, thưa ông?
Tổng cục Lâm nghiệp đã tham mưu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hai hội nghị về chế biến gỗ, lâm sản xuất khẩu, do Thủ tướng Chính phủ chủ trì, nhằm động viên các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, trong đó khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm, góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Tổng cục Lâm nghiệp cũng tham mưu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Chính phủ ban hành Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 28/3/2019 về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ phục vụ xuất khẩu. Trình Chính phủ ban hành Đề án Nâng cấp hội chợ VIFA - EXPO thành hội chợ cấp quốc tế, gắn với việc tôn vinh và bầu chọn các thương hiệu uy tín của ngành.
Ngoài ra, trong phạm vi nhiệm vụ được giao, Tổng cục Lâm nghiệp thường xuyên tổ chức các cuộc họp, trao đổi với các hiệp hội gỗ, lâm sản để nắm bắt và giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong việc xây dựng, quảng bá thương hiệu, cơ chế, chính sách về thuế xuất khẩu, rào cản thương mại để đề xuất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu.
Ngành lâm nghiệp Việt Nam đang hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, hài hòa giữa các yếu tố kinh tế- xã hội - môi trường. Tổng cục Lâm nghiệp có chiến lược ra sao để giải quyết vấn đề này?
Thực hiện đưa ngành kinh tế lâm nghiệp từ chỗ dựa vào khai thác gỗ rừng tự nhiên sang phát triển rừng trồng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, hài hòa giữa các yếu tố kinh tế - xã hội - môi trường, Tổng cục Lâm nghiệp luôn bám sát các mục tiêu của Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 để định hướng hành động.
Đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ tại Đề án Tái cơ cấungành lâm nghiệp; đặc biệt là nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới và phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp, trong đó thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trong việc dừng khai khác gỗ rừng tự nhiên, chuyển sang hướng tập trung phát triển trồng rừng gỗ lớn, gỗ chứng chỉ quản lý rừng bền vững, từng bước ổn định và phát huy hiệu quả hoạt động sản xuất của các công ty lâm nghiệp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thí điểm phân loại rác tại nguồn và sản xuất phân compost tại Vĩnh Hưng
- ·Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ Phó trưởng Công an phường ở Huế bị đâm tử vong
- ·Bị cáo Trương Mỹ Lan xin lại bộ trang sức kim cương 'mẹ cho làm kỷ niệm'
- ·Ô tô bật đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Vì đâu tàu chìm nhanh
- ·Nam sinh lớp 12 tông trọng thương thiếu tá CSGT
- ·Vạch trần thủ đoạn giả mạo Thanh tra Sở Y tế TP.HCM để lừa đảo
- ·Chuyến bay giải cứu giai đoạn 2: Cựu cán bộ công an che giấu tội phạm thế nào?
- ·Dịch vụ quan trắc môi trường lao động uy tín
- ·Khởi tố nguyên chủ tịch huyện và 4 cấp dưới ở Thanh Hóa
- ·Giá vàng hôm nay 20/5/2024: Thế giới phá kỷ lục, SJC vọt lên 90,4 triệu đồng
- ·Bắt nhanh nghi phạm giết tài xế xe ôm trong đêm ở An Giang
- ·Chiếm đoạt hơn 5,7 tỷ đồng của nhiều bạn học, nhân viên ngân hàng lĩnh án
- ·Triệt xóa đường dây 'lừa tình, lừa tiền' xuyên quốc gia
- ·Văn phòng ảo, văn phòng chia sẻ
- ·Trương Mỹ Lan nhận trách nhiệm chuyển 4,5 tỷ USD trái phép ra nước ngoài
- ·Bộ Công an tiếp tục truy nã cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn
- ·Xe ô tô được đăng ký tạm thời trong những trường hợp nào?
- ·Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An chủ động tìm hiểu, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·Phạt dưới 200.000 đồng, CSGT không cần lập biên bản?