【kq tran ha lan】Điện thoại và linh kiện dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm
Địa phương nào dẫn đầu về thu hút vốn FDI 2 tháng đầu năm?Điệnthoạivàlinhkiệndẫnđầukimngạchxuấtkhẩuthángđầunăkq tran ha lan 9 nhóm hàng xuất khẩu tỷ đô Hóa giải bất cập để xuất khẩu điều bền vững |
Kim ngạch xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện ước đạt 9,58 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm. Ảnh minh họa: Internet |
Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là điểm sáng nổi bật trong hai tháng đầu năm 2024 với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu ước đạt 113,96 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước giảm 13,3%), trong đó xuất khẩu tăng 19,2%; nhập khẩu tăng 18% và cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 4,72 tỷ USD.
Trong hoạt động xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 59,3 tỷ USD. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước ước đạt 16,14 tỷ USD, tăng 33,3%, chiếm 27,2% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 43,2 tỷ USD, tăng 14,7%, chiếm 72,8%.
Bộ Công Thương đánh giá, với việc xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tăng ấn tượng, gấp hơn 2 lần so với mức tăng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (33,3% so với 14,7%) cho thấy những nỗ lực của khu vực kinh tế trong nước trong việc duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Trong 2 tháng đầu năm 2024 có 11 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 75,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó có 4 mặt hàng xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD, chiếm 52,5%.
Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 0,57 tỷ USD, chiếm 0,95%; nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 50,59 tỷ USD, chiếm 85,26%; nhóm hàng nông sản, lâm sản thủy sản ước đạt 5,5 tỷ USD, chiếm 9,3%. Trong đó, xuất khẩu tăng trưởng mạnh, đồng đều cả ở nhóm nông lâm thủy sản (tăng 38,8%) và nhóm công nghiệp chế biến (tăng 18,3%).
Bộ Công Thương cho biết, trong 2 tháng đầu năm, hầu hết các mặt hàng đều ghi nhận mức tăng trưởng; có tới 39/45 mặt hàng tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu của nhiều nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến đạt mức tăng trưởng cao, thậm chí tăng ở mức hai con số, trong đó các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: gỗ và sản phẩm gỗ tăng tới 43,8%; sắt thép tăng 45,4%; giầy dép tăng 18,3%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 33,9%; hàng dệt may tăng 15%...
Đáng chú ý, điện thoại các loại và linh kiện là mặt hàng đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, ước đạt 9,58 tỷ USD, tăng 4,1% so với cùng kỳ năm ngoái; tiếp đến là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, ước đạt 9,54 tỷ USD, tăng tới 33,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu tới các thị trường lớn phục hồi tốt và đạt mức tăng cao. Trong đó, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta, ước đạt 17,4 tỷ USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm trước; tiếp đến là Nhật Bản ước tăng 19,6%; EU ước tăng 14,2%, Trung Quốc ước tăng 7,7%...
Sự khởi đầu thuận lợi trong hai tháng đầu năm với việc các đơn hàng gia tăng, các doanh nghiệp tăng tốc sản xuất để kịp tiến độ xuất khẩu đã mở ra tín hiệu tích cực và mang tới kỳ vọng cho xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong năm 2024.
Ở chiều ngược lại, do sự phục hồi mạnh của sản xuất và xuất khẩu trong hai tháng đầu năm nên nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất tăng cao.
Tính chung 2 tháng đầu năm 2024, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 54,62 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 19,67 tỷ USD, tăng 27,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 34,95 tỷ USD, tăng 13,3%.
Đáng chú ý nhập khẩu nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tới 94% và tăng 22,2%, trong đó nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm tới 47%; tăng gần 25% cho thấy dấu hiệu tích cực về sự phục hồi của sản xuất và xuất khẩu.
Trong đó, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tiếp tục là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất, ước đạt 15,56 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm tới 28% tổng kim ngạch nhập khẩu chung của cả nước. Tiếp đến là kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng cũng tăng tới 24,8%, đạt gần 7 tỷ USD; nhập khẩu vải tăng 15,4%, đạt 1,98 tỷ USD; sắt thép tăng 62,7%, đạt 1,95 tỷ USD; dầu thô tăng 27,5%; chất dẻo nguyên liệu tăng 13,2%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 17,7%…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·U23 Việt Nam nhận thưởng ‘khủng’: Tiền thưởng được chia như thế nào?
- ·Hà Nội đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho 3 Phân Vùng phòng chống dịch trong tình hình mới
- ·Giá đèn đường led có đắt không? Mua ở đâu giá tốt
- ·B’lá Hill Bảo Lộc
- ·Chuyên gia lên tiếng về đề xuất đánh thuế nhà trên 700 triệu đồng
- ·Tận hưởng mùa đông cùng phong cách sống thượng lưu của người Nhật với văn hóa onsen tại Quảng Ninh
- ·Giá vàng trong nước giảm về dưới mốc 67 triệu đồng/lượng
- ·Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính và NHNN phối hợp gỡ khó cho DN xăng dầu
- ·Đại án OceanBank: Vợ Nguyễn Xuân Sơn muốn dùng mọi tài sản để bồi hoàn cho chồng
- ·Thủ tướng đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi, phát triển KT
- ·Tư duy ‘ngại thay đổi’ là rào cản chuyển đổi số trong doanh nghiệp
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2/2022
- ·Hà Nội: Cơ sở kinh doanh tại một số quận, huyện được hoạt động từ 12h ngày 16/9
- ·Các hãng ô tô sẽ áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5
- ·Quảng Ninh: Đang vận chuyển 200 gói ma túy thì bị bắt giữ
- ·Chịu tác động bởi Covid
- ·Hà Nội: Tiếp thu cầu thị, điều chỉnh cấp và kiểm tra giấy đi đường phù hợp với thực tiễn
- ·Phát triển hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri tại 3 quận Hà Nội
- ·Bộ Tài chính: Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả dịp Tết