【kết quả borussia dortmund】Xây dựng các vùng an toàn dịch bệnh để mở ra cơ hội xuất khẩu
Mở rộng cơ hội xuất khẩu sang Trung Quốc các mặt hàng có thế mạnh Để thủy sản xuất khẩu bền vững cần giải bài toán chất lượng,âydựngcácvùngantoàndịchbệnhđểmởracơhộixuấtkhẩkết quả borussia dortmund thị trường Xây dựng Mô hình cửa khẩu thông minh: Hai vấn đề cần nghiên cứu sâu khi phối hợp Thích ứng, chủ động trước cơ hội mở rộng xuất khẩu |
Dù là quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất khẩu thịt lợn (thị phần thịt xẻ chiếm 49% tổng thịt lợn thế giới), đứng thứ 3 thế giới về sản lượng thịt bò, thứ ba thế giới về sản lượng thịt gia cầm nhưng Trung Quốc với hơn 1,4 tỷ dân vẫn là thị trường tiềm năng về thịt và sản phẩm chăn nuôi nói chung. Bên cạnh đó, thói quen tiêu dùng thực phẩm, trong đó có sản phẩm chăn nuôi của thị trường Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với Việt Nam như: nhu cầu tiêu thụ thịt lợn lớn, thói quen tiêu dùng thịt tươi, thịt nóng, tiêu dùng nội tạng động vật… Ngoài ra, vị trí địa lý, Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới đất liền dài 1.449,56 km, thông qua 9 cặp cửa khẩu có thể rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hoá, giảm chi phí.
Đánh giá về thị trường Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận định, Trung Quốc là thị trường có dân số đông, nhu cầu thực phẩm lớn. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng áp dụng nhiều điều kiện tiêu chuẩn khắt khe đối với hàng nông sản nhập khẩu của Việt Nam, vì vậy, việc triển khai bản ghi nhớ về xây dựng vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) là cơ sở thuận lợi, tạo đà để Việt Nam gia tăng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi sang thị trường tiềm năng này.
Phát biểu tại Hội nghị triển khai biên bản ghi nhớ về xây dựng vùng ATDB giữa Việt Nam và Trung Quốc theo ông Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục Thú y cũng khẳng định, việc ký các bản ghi nhớ về xây dựng vùng ATDB với bệnh lở mồm long móng là sự nỗ lực rất lớn của Việt Nam nói chung và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói riêng với nước bạn Trung Quốc.
Cũng theo ông Nguyễn Văn Long, rất nhiều cơ sở chăn nuôi lớn hoàn toàn có thể đáp ứng tiêu chuẩn của Việt Nam cũng như thế giới. Nhưng để hình thành vùng ATDB đòi hỏi vai trò quản lý của nhà nước là kết nối những cơ sở ATDB với nhau vào trong một sân chơi, tuân thủ chung quy định.
“Khi ATDB rồi, chi phí chăn nuôi là thấp nhất, hiệu quả cao nhất, thay vì tốn rất nhiều tiền của để phòng bệnh, để chữa bệnh cho vật nuôi, tiêu hủy rồi tồn dư hóa chất, thuốc phải giám sát, cảnh báo. Tuy nhiên, ban đầu để hình thành nên vùng ATDB phải xác định sẽ khó khăn, vất vả, cần sự mạnh dạn vào cuộc của lãnh đạo địa phương chứ không chỉ là tròn vai”, Cục trưởng Cục Thú y cho biết thêm.
Trung Quốc với hơn 1,4 tỷ dân vẫn là thị trường tiềm năng xuất khẩu về thịt và sản phẩm chăn nuôi nói chung của Việt Nam. Ảnh minh họa: NT |
Đứng ở góc độ địa phương, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lào Cai Hoàng Quốc Khánh chia sẻ, Lào Cai có trên 182 km đường biên giới với 5/9 huyện, thành phố có đường biên giới với Trung Quốc. Hàng năm, lượng hàng hóa trung chuyển đến và qua tỉnh Lào Cai lớn, đặc biệt là có tuyến đường giao thông thuận lợi, việc vận chuyển động vật và các sản phẩm động vật vào và đi qua địa bàn tỉnh thuận tiện, chưa được kiểm soát triệt để. Đây chính là nguyên nhân dịch bệnh động vật xâm nhập, lây lan vào địa bàn tỉnh.
Việc triển khai xây dựng vùng ATDB phục vụ xuất khẩu là cơ hội tốt để tỉnh Lào Cai nâng cao nhận thức, chủ động, có nhiều biện pháp phù hợp hơn để phòng chống dịch bệnh động vật, tiến tới xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi sang thị trường Trung Quốc. Tỉnh Lào Cai cam kết tích cực chỉ đạo, thực hiện có hiệu quả việc ngăn chặn, kiểm soát, phòng tránh dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và xây dựng vùng ATDB trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Chính vì vậy, theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, các ngành, địa phương phải có các giải pháp, đề án triển khai thật đồng bộ. Đặc biệt, các tỉnh, thành phố phải nhận thức đúng về chủ trương, chiến lược, đầu tư đúng mức để xây dựng chuỗi, vùng ATDB động vật phục vụ xuất khẩu, nâng giá trị của ngành chăn nuôi trong cơ cấu nền nông nghiệp.
Hiện cả nước có 2.257 cơ sở an toàn dịch bệnh và vùng an toàn dịch bệnh tại 59 tỉnh, thành phố. Riêng tỉnh Lào Cai có 7 vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chia tay vì người thứ 3 giàu có
- ·Giữ ổn định mức trích quỹ 300 đồng/lít xăng
- ·Ngày mùng 8/3 đặc biệt nhất trong cuộc đời, hơn 30 năm vẫn không thể quên
- ·'Phù thủy' miền Tây lấy quả cau, trái ớt làm cổng cưới rồng, phượng vạn người mê
- ·Lấy nhau 4 tháng vẫn khó chịu với chuyện ái ân
- ·Sơn La đón làn sóng đầu tư mới
- ·Đề nghị địa phương quy định phí bán đấu giá tài sản, quyền sử dụng đất
- ·Hà Nội trong nhóm những thành phố châu Á có giá taxi rẻ nhất
- ·“Bệnh giả vờ” hành hạ em nhỏ 3 tuổi
- ·40.000 việc làm thời vụ dành cho sinh viên, người lao động
- ·Giá vàng hôm nay 14/4/2024: Vàng nhẫn rớt khỏi đỉnh nhưng vẫn tăng 3 triệu trong tuần
- ·Cháu làm vỡ trứng bị đòi đền gấp 10 lần, lời của người bà làm cô bán hàng xấu hổ
- ·Sống giản dị 20 năm, nam thanh niên ngỡ ngàng khi biết bố là triệu phú
- ·Bé trai người Việt bất tỉnh bên đường ở Nhật, tài xế xe tải bị nghi gây tai nạn
- ·Về quê khởi nghiệp với trà Kombucha
- ·Thay đổi thành viên Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam
- ·Tăng trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã nghỉ việc
- ·Thuế TNDN: Khoản chi nào không được trừ?
- ·Bất động sản Thủ Thừa hưởng lợi từ loạt dự án hạ tầng ngàn tỉ
- ·Becks 'lo sợ' khi Harper bước vào tuổi hẹn hò