会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd tr】Bị thoái hóa đốt sống có nên đi bộ?!

【kqbd tr】Bị thoái hóa đốt sống có nên đi bộ?

时间:2024-12-23 22:15:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:379次

Bị thoái hóa đốt sống có nên đi bộ?ịthoáihóađốtsốngcónênđibộkqbd tr

(Dân trí) - Thoái hóa đốt sống có nên đi bộ là vấn đề được nhiều người quan tâm. Để thúc đẩy quá trình hồi phục, người bệnh có thể được kết hợp giữa các phương pháp điều trị chuyên khoa và bài tập vận động phù hợp hàng ngày.

Bàitập vận động cho người bệnh thoái hóa đốt sống

Thoái hóa cột sống là bệnh xương khớp phổ biến, xảy ra khi sụn khớp và đĩa đệm đốt sống bị thoái hóa, hình thành gai xương gây chèn ép dây thần kinh, dẫn đến đau nhức, hạn chế vận động...

Song song với điều trị theo phác đồ của bác sĩ, người bệnh thoái hóa cột sống cũng được khuyến khích tập luyện tại nhà. Trong đó đi bộ là bài tập đơn giản, có thể tập hàng ngày được nhiều người lựa chọn.

Theo bác sĩ Eric Balderee - chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống tại Phòng khám ACC,vận động nhẹ nhàng với cường độ hợp lý là biện pháp hỗ trợ cải thiện triệu chứng thoái hóa cột sống hiệu quả. Đi bộ là bài tập phù hợp và nếu thực hiện đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh như: hỗ trợ giúp cơ bắp vùng chân, hông và bụng thêm săn chắc, tăng cường sức mạnh, nâng đỡ cấu trúc cột sống tốt hơn.

Việc đi bộ giúp quá trình tuần hoàn máu thuận lợi, thúc đẩy các chất dinh dưỡng đi nuôi mô mềm, đĩa đệm. Hệ cơ xương khớp cũng dẻo dai và linh hoạt hơn, đồng thời giảm nguy cơ loãng xương. Hoạt động đi bộ giúp cơ thể tiết ra endorphin (hormone hạnh phúc), giúp tinh thần thoải mái và thư giãn, cải thiện sự tập trung.

Đi bộ giúp người bị thoái hóa cột sống tăng cường chức năng xương khớp, hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh. 

Các nguyên tắc đi bộ cho người bệnh thoái hóa cột sống

Đi bộ mang lại nhiều lợi ích cho hệ xương khớp nhưng cần thực hiện đúng cách. Việc đi bộ hay vận động sai cách có thể làm trầm trọng tình trạng thoái hóa cột sống.

Dưới đây là nguyên tắc khi đi bộ mà người bệnh nên lưu ý:

Chuẩn bị trước khi đi bộ

Chú ý trang phục: chọn quần áo thoải mái, thấm hút mồ hôi để dễ vận động, kết hợp giày chuyên dùng để đi bộ, giúp nâng đỡ chân tốt hơn.

Ăn uống nhẹ trước khi đi bộ: việc ăn uống nhẹ trước khi đi bộ giúp bạn có thêm năng lượng, không bị mất sức.

Kỹ thuật đi bộ an toàn

Khởi động nhẹ nhàng trước khi đi: khởi động khớp gối, vùng hông và lưng giúp làm nóng cơ thể, cột sống thư giãn và hạn chế bị chấn thương.

Duy trì nhịp thở đều: chú ý thở đều, kết hợp thở bằng mũi và miệng khi đi bộ giúp giảm khó thở và mệt mỏi.

Duy trì tư thế đúng khi đi bộ: đảm bảo cổ, vai và hông thẳng hàng; mắt hướng về phía trước; cằm song song với mặt đất; siết chặt cơ bụng nhẹ nhàng; giữ cho lưng thẳng tự nhiên; đặt gót chân xuống trước.

Kỹ thuật đi bộ nhanh: đi bộ nhanh giúp tăng cường sức khỏe xương khớp và giảm căng thẳng hiệu quả hơn.

Thời gian và tần suất đi bộ

Người bị thoái hóa đốt sống nên bắt đầu với 5 phút đi bộ mỗi ngày. Sau khi cơ thể đã làm quen, có thể tăng thời gian đi bộ lên 7 - 10 phút và 20 - 30 phút mỗi ngày.

Nếu cơn đau trở nặng sau khi đi bộ, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ điều trị để có hướng xử trí phù hợp. Hơn hết, cần hiểu việc đi bộ hay tập luyện tại nhà là giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh, để mau khỏi cần tác động đến nguyên nhân gây thoái hóa đốt sống.

Hiểu rõ căn nguyên gây cơn đau nhức, giới hạn vận động ở người bệnh thoái hóa đốt sống, hơn 18 năm qua, phòng khám ACC đã ứng dụng liệu trình Trị liệu Thần kinh Cột sống (Chiropractic)kết hợp Vật lý Trị liệu - Phục hồi chức năng điều trị cho nhiều trường hợp, giúp người bệnh hồi phục sức khỏe tốt.

Bác sĩ Eric Balderee đang thực hiện phương pháp Trị liệu thần kinh cột sống (Chiropractic) cho bệnh nhân.

Hiệu quả cao, giảm đau nhanh nhờ kỹ thuật nắn chỉnh của bác sĩ giúp điều chỉnh sai lệch ở đốt sống về vị trí tự nhiên ban đầu, giải phóng sự chèn ép dây thần kinh. Còn Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng (như sóng xung kích Shockwave, liệu trình Pneumex PneuBack,...) hỗ trợ giảm đau nhức, khôi phục khả năng vận động giúp người bệnh đi lại tốt hơn, sớm quay về cuộc sống bình thường.

Liệu trình an toàn, lành tính nhờ không dùng thuốc, không phẫu thuật, phù hợp với nhiều đối tượng, kể cả người lớn tuổi. Bà Phạm Thị Yến (79 tuổi, TPHCM) có tiền sử thoái hóa đốt sống, đã từng phẫu thuật điều trị xẹp đốt sống do tai nạn nhưng vẫn không thể đi lại bình thường và phải chịu đựng cơn đau dai dẳng.

Sau thăm khám và kiên trì với liệu trình Chiropractic, chiếu tia laser cường độ cao thế hệ IV và phục hồi chức năng Pneumex PneuBack, bà Yến cho hay đã đi lại được mà không cần sự trợ giúp, các cơn đau cũng biến mất.

Bà Yến tập phục hồi chức năng theo hướng dẫn của chuyên viên phòng khám ACC.

Danh sách hệ thống phòng khám ACC - Thành viên tập đoàn FV

Chi nhánh 1: 99 Nguyễn Du, phường Bến Thành, quận 1, TPHCM - Điện thoại: (028) 3939 3930.

Chi nhánh 2: tầng 1, 86 Tản Đà, phường 11, quận 5, TPHCM - Điện thoại: (028) 3838 3900.

Website: https://acc.vn/

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Năm 2020 phải đạt được kết quả tổng thể cao hơn năm 2019
  • Nhận định, soi kèo Rukh Lviv vs Polissya, 23h00 ngày 4/12: Chia điểm?
  • Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Lokomotiv Plovdiv, 22h30 ngày 4/12: Khó tin cửa trên
  • Điểm chuẩn Đại học Văn hoá TP.HCM tăng đột biến, ngành cao nhất tăng 8,8 điểm
  • Tin tức mới nhất siêu bão Mangkhut, giật cấp 17: 24h tới bão di chuyển đi đâu?
  • Mang ba tiền án vẫn cùng ‘nữ quái’ đi cướp iPhone
  • Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Neom SC, 21h50 ngày 4/12: Khách ‘ghi điểm’
  • Theo hướng mũi tên, xe nào đi sai?
推荐内容
  • Đề xuất sử dụng căn cước công dân gắn chíp thay thẻ bảo hiểm y tế
  • Điểm chuẩn trường Đại học Sư phạm TP.HCM cao nhất 28,6
  • Bắt nhóm thanh thiếu niên sử dụng hung khí gây rối trật tự công cộng
  • Điểm chuẩn các trường đại học ngành Kinh tế 2024, cao nhất 28,5 điểm
  • Vinh danh 10 tác phẩm đạt giải “Giải báo chí với phát triển bền vững 2018”
  • Dùng căn cước công dân hết hạn bị xử phạt