【soi kèo số đề hôm nay】Sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng
Theửađổibổsungquyđịnhxửphạtviphạmtronglĩnhvựctiêuchuẩnđolườngvàchấtlượsoi kèo số đề hôm nayo Bộ KH&CN, Luật Xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội thông qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013. Nhằm cụ thể hóa các quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và tạo thuận lợi cho các lực lượng thực thi trong quá trình xử lý các hành vi vi phạm trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, Chính phủ đã ban hành các Nghị định: Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Nghị định số 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
Nghị định số 51/2019/NĐ-CP ngày 13/6/2019 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ và Nghị định số 107/2013/NĐ-CP ngày 20/9/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Các Nghị định này đã góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, tạo hành lang pháp lý hữu hiệu để đảm bảo công tác xử lý, xử phạt vi phạm hành chính, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Luật số 67/2020/QH14 được ban hành với những quy định sửa đổi, bổ sung liên quan trực tiếp đến các Nghị định nêu trên như: bổ sung quy định về vi phạm hành chính nhiều lần; bổ sung quy định về thẩm quyền lập biên bản vi phạm; sửa đổi, bổ sung một số chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; tăng thẩm quyền xử phạt của một số chức danh; thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; thủ tục xử phạt vi phạm hành chính... Những nội dung sửa đổi, bổ sung này trong Luật số 67/2020/QH14 đặt ra yêu cầu sửa đổi, bổ sung các nội dung tương ứng tại các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; năng lượng nguyên tử.
Đồng thời, trong quá trình triển khai thi hành các Nghị định nêu trên đã phát sinh những bất cập, hạn chế, đặc biệt trong quá trình thanh tra và xử lý vi phạm. Do đó, việc sửa đổi, bổ sung một số quy định trong các Nghị định hiện hành nhằm tháo gỡ vướng mắc thực tiễn cũng là yêu cầu đặt ra từ thực tiễn cần phải giải quyết.
Riêng đối với lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Bộ KH&CN cho biết, sau khi Nghị định số 119/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước, trong năm 2018, Bộ KH&CN đã xây dựng và trình Chính phủ ban hành 03 Nghị định.
Cụ thể là Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 09/11/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành; Quyết định số 1258/QĐ-TTg ngày 17/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Ban hành Kế hoạch hành động thúc đẩy cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018-2020”.
Các văn bản này đã có nhiều điểm mới, cần phải được quy định hành vi vi phạm trong Nghị định xử phạt vi phạm hành chính, do vậy, việc bổ sung các hành vi mới vào Nghị định số 119/2017/NĐ-CP là yêu cầu cấp thiết. Ngày 31/12/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP “về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp”, tại Nghị quyết số 119/NQ-CP, Chính phủ đã giao Bộ KH&CN phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 119/2017/NĐ-CP.
Bên cạnh đó, quá trình áp dụng Nghị định số 119/2017/NĐ-CP đã phát sinh một số bất cập, vướng mắc cần phải được sửa đổi, bổ sung. Cụ thể như sau: (i) Mức xử phạt thấp, không đủ sức răn đe đối với hành vi vi phạm trong buôn bán phương tiện đo (Điều 9); (ii) Quy định mức xử phạt chưa hợp lý với tính chất và mức độ của hành vi vi phạm, hành vi sản xuất hàng hóa vi phạm về chất lượng (Điều 19) có mức xử phạt thấp hơn hành vi buôn bán hàng hóa vi phạm về chất lượng (Điều 20);
(iii) Mức phạt khác nhau đối với cùng hành vi vi phạm quy định về ghi nhãn: hành vi vi phạm về ghi nhãn phương tiện đo, chuẩn đo lường (các Điều 5, 6 và Điều 7) và vi phạm quy định về nhãn hàng hóa (Điều 30 và Điều 31); (iv) Một số biện pháp xử phạt bổ sung không hợp lý như: tước quyền sử dụng giấy chứng nhận hợp chuẩn, giấy chứng nhận hợp quy, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy, chứng chỉ công nhận; chứng chỉ kiểm định tại Điều 2, Điều19;
(v) Một số hành vi vi phạm cần có biện pháp xử phạt bổ sung để bảo đảm tính răn đe, xử lý dứt điểm hành vi vi phạm như: Hành vi thực hiện hoạt động đánh giá sự phù hợp khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp đăng ký hoạt động theo quy định; thực hiện đánh giá sự phù hợp ngoài lĩnh vực đã đăng ký (Điều 21); Hành vi sản xuất, pha chế xăng dầu khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận; Hành vi sử dụng giấy chứng nhận đăng ký cơ sở pha chế xăng dầu đã hết hiệu lực (Điều 29); (vi) Một số biện pháp khắc phục hậu quả không khả thi trong thực tế như: Buộc thu hồi chứng chỉ kiểm định, hiệu chuẩn; Buộc thu hồi quyết định phê duyệt mẫu phương tiện đo đã hết hiệu lực (Điều 7, Điều 10);
(vii) Một số biện pháp khắc phục hậu quả chưa cụ thể, chưa phù hợp với hành vi vi phạm cần phải sửa đổi, bổ sung như: điểm b khoản 6 Điều 6, điểm b khoản 6 Điều 7, điểm a khoản 6 Điều 17, khoản 5 Điều 18, khoản 6 Điều 19, khoản 3 Điều 30, khoản 8 Điều 31; (viii) Chưa quy định biện pháp khắc phục hậu quả đối với một số hành vi như: Hành vi vi phạm trong sửa chữa phương tiện đo: tác động, điều chỉnh, lắp thêm, rút bớt, thay thế chức năng, cấu trúc kỹ thuật của phương tiện đo làm sai số của phương tiện đo quá phạm vi sai số cho phép hoặc làm thay đổi đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo không đúng với mẫu phương tiện đo được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (Điều 8); hành vi vi phạm trong sử dụng phương tiện đo: sử dụng phương tiện đo chưa được kiểm định, hết hạn kiểm định (Điều 10); hành vi vi phạm về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn: không ghi lượng hàng đóng gói sẵn, lượng của hàng đóng gói sẵn không phù hợp với tài liệu công bố, quy định của cơ quan có thẩm quyền, số đơn vị hàng đóng gói sẵn có lượng không phù hợp yêu cầu (Điều 15, 16); hành vi kinh doanh hàng hóa gian lận thời hạn sử dụng, hàng hóa hết hạn sử dụng (Điều 31;
(ix) Một số chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có sự thay đổi cần được chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp; (x) Một số hành vi vi phạm cần được chỉnh sửa, bãi bỏ để phù hợp quy định mới như: hành vi kinh doanh mũ bảo hiểm (Điều 28); hành vi pha chế khí (Điều 29); (xi) Một số quy định trùng lặp với quy định về hàng giả cần được bãi bỏ (khoản 5, khoản 6 Điều 31).
Cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa (Tổng cục TCĐLCL-Bộ KH&CN) phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra đại lý xăng dầu Doanh nghiệp tư nhân xăng dầu Bàn Phượng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thị trường Hà Nội: Tràn ngập mận, đào Trung Quốc giả hàng Sapa
- ·Ngư dân tỉnh Quảng Ngãi ''trúng đậm'' mùa ốc gạo
- ·Có thể làm giàu từ cây đinh lăng?
- ·Tỉnh ủy kiểm tra đất trồng cao su tạo quỹ an sinh xã hội ở Bù Đăng
- ·Hóa chất độc hại 'bủa vây' mỹ phẩm cho bé yêu
- ·Đưa nghị quyết đi vào cuộc sống
- ·Công đoàn cơ sở Trường THCS Ðông Thới tiêu biểu trong các phong trào
- ·Tập trung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh
- ·Cảnh giác triệu chứng bệnh nhồi máu cơ tim như của NS Quang Lý
- ·Kinh tế tăng trưởng nhưng không đạt kế hoạch HĐND tỉnh giao
- ·Cây lô hội 'ngậm' nhiều độc tố gây chết người khi dùng sai cách
- ·Những gia đình quyền lực trong ngành ngân hàng
- ·Phấn đấu năng suất vườn cây đạt 2,147 tấn/ha
- ·Vietjet Air bán vé 100.000 đồng ở 3 đường bay mới
- ·Chừng nào TP.HCM áp thuế lên nước ngọt?
- ·Nhiều lĩnh vực bị cấm giao dịch bằng tiền mặt
- ·Trên quê hương Phong Lạc anh hùng
- ·Sẽ bị phạt nếu vi phạm về sử dụng hóa đơn khi bán hàng
- ·71.000 xe đẩy trẻ em bị thu hồi do nguy cơ gây ngạt thở
- ·Vàng đấu thầu phiên 62 lại tiếp tục dư 400 lượng