【soi keo uae】Vốn FDI vào lĩnh vực chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất
Dây chuyền sản xuất tai nghe cho điện thoại thông minh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Glonics Việt Nam với 100% vốn FDI Hàn Quốc. (Ảnh: Hoàng Nguyên/TTXVN) |
TheốnFDIvàolĩnhvựcchếbiếnchếtạochiếmtỷtrọngcaonhấsoi keo uaeo báo cáo từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư về đầu tưnước ngoài tại Việt Nam, lũy kế đến tháng 8/2018, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 trong số 21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tếquốc dân, trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, cơ khí chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 190,56 tỷ USD, chiếm 57% tổng vốn đầu tư.
Nhiều chuyên gia cho rằng sự chuyển dịch về đầu tư đã có sự thay đổi tích cực qua nhiều năm, tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực chế biến, chế tạo.
Giáo sư kinh tế Trần Văn Thọ, Đại học Waseda, Tokyo cho hay FDI là kênh thu hút đầu tư hiệu quả, nếu Việt Nam có các chính sách hợp lý, hướng mũi nhọn vào các ngành chế tạo phù hợp. Đầu tư nước ngoài sẽ kéo theo sau đó cả công nghệ, vốn và sự quản trị từ các tập đoàn công nghiệp lớn mạnh. Từ đó, giúp doanh nghiệpViệt và ngành chế biến, chế tạo Việt từng bước vực dậy.
Tuy nhiên, giáo sư Trần Văn Thọ cũng chỉ ra nếu các chính sách thu hút FDI không khéo thì ngành cơ khí chế tạo nói chung và doanh nghiệp Việt nói riêng sẽ không thể hấp thụ được nguồn lực về công nghệ và khả năng kinh doanh. Bởi ngoại lực quan trọng, nhưng chính nội lực sẽ giúp doanh nghiệp trong nước giữ vững thị trường, phát triển.
Theo ông Đào Phan Long, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI), ở Việt Nam, nhiều nhà quản lý kinh tế vĩ mô, cũng như một số chuyên gia trong, ngoài nước cho rằng vai trò và sự phát triển của công nghiệp cơ khí Việt Nam đã hết hời, hiện tại là thời của công nghệ số, của mạng. Trình độ công nghệ, thiết bị sản xuất trong nước vẫn lạc hậu so với thế giới.
Phần lớn doanh nghiệp cơ khí trong nước vẫn đang sản xuất ở trình độ công nghệ 2.0 - công nghệ và quản lý sản xuất mà các nước công nghiệp thế giới đã bỏ qua.
Hiện tại, chỉ rất ít doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đạt trình độ công nghiệp 3.0 (trừ các doanh nghiệp FDI). Cùng với đó, khu vực FDI đầu tư vào Việt Nam suốt chục năm qua hoạt động độc lập chưa có sự liên kết sản xuất với doanh nghiệp trong nước...
Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cho biết trong suốt 15-20 năm qua, ở lĩnh vực chế tạo máy, do ít được đầu tư và thu hút đầu tư còn yếu nên Việt Nam chưa xây dựng thêm một nhà máy mới nào về chế tạo máy. Điều này khiến cho ngành cơ khí nước nhà phát triển lệch.
Chỉ vài năm trở lại đây, lĩnh vực chế biến, chế tạo mới nhận được sự quan tâm đáng kể. Có thể kể đến như mới đây, nhiều doanh nghiệp thuộc Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản tại Thành phố Hồ Chí Minh có kế hoạch chuyển sản xuất trong lĩnh vực máy móc, thiết bị, máy công cụ và các ngành công nghiệp gia công kim loại từ Trung Quốc sang Việt Nam. Xu hướng này sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới.
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế Công nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Lê Thủy Trung, cần tiếp tục kêu gọi mọi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cơ khí, đặc biệt là vốn đầu tư từ khu vực FDI (các dự ánthuộc ngành nghề ưu đãi đầu tư theo quy định tại Điều 16 Luật Đầu tư 2014).
Đặc biệt, các bộ ngành và địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước ngành cơ khí theo quy định của pháp luật hiện hành, để thu hút vốn đầu tư và tạo dựng phương thức mới quản trị doanh nghiệp.
Giáo sư Trần Văn Thọ cũng đề xuất về diện rộng, cần nghiên cứu và tạo điều kiện để doanh nghiệp FDI chuyển dịch chất lượng sản phẩm lên cao hơn; đồng thời đối thoại với các tập đoàn lớn sản xuất cơ khí, chế tạo máy... để khuyến khích họ mở rộng đầu tư.
Về chiều sâu, theo giáo sư Trần Văn Thọ, cần thay đổi chiến lược tiếp nhận FDI và tiếp cận với công nghệ của thế giới. Chỉ cấp giấy phép cho những dự án có công nghệ cao và đóng góp trực tiếp vào việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp lên cao. Ngoài ra, khuyến khích các dự án liên doanh với doanh nghiệp bản xứ và ưu tiên kêu gọi FDI từ những công ty có uy tín trên thế giới về thanh danh, công nghệ...
Việt Nam đang có điều kiện hết sức thuận lợi trong việc thu hút vốn FDI trong chế biến, chế tạo. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đòi hỏi cần có sự chọn lọc trong việc thu hút FDI, đặc biệt là chuyển từ số lượng sang chú trọng nhiều hơn vào chất lượng của dòng vốn này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đòi hỏi rập khuôn nguy hiểm
- ·Đồng Nai: Cháy nhà xưởng 500m2 gần khu dân cư, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- ·TPHCM: Gần 10 ô tô gây tai nạn liên hoàn, ít nhất 2 xe bốc cháy ở cầu Phú Mỹ
- ·Hiện trường vụ sạt lở giữa lúc trời nắng ở Tà Xùa khiến 1 người tử vong
- ·Giá vàng hôm nay 14/10: Vàng miếng SJC tăng nửa triệu đồng mỗi lượng
- ·Cận cảnh đàn chim cổ rắn quý hiếm xuất hiện tại Đồng Nai
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng gay gắt đến 38 độ trước khi lại mưa giông
- ·TPHCM: Người dân phấn khởi chờ đợi mở rộng 8km đường Võ Văn Kiệt
- ·Giá xăng tăng hơn 700 đồng, RON95 vượt mốc 24.284 đồng/lít
- ·Viếng Tổng Bí thư, những người bạn học ngậm ngùi 'từ nay họp lớp vắng anh'
- ·Giá vàng hôm nay 8/3/2024: Thế giới lập kỷ lục mới, trong nước neo sát 82 triệu
- ·Thượng tướng Nguyễn Tân Cương chủ trì đón Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Malaysia
- ·Nạn nhân tập dưỡng sinh kể lúc nhánh cây rơi 2 người tử vong ở công viên Tao Đàn
- ·Lái ô tô ngược chiều trên quốc lộ 1, người đàn ông bị tước giấy phép lái xe
- ·Giá vàng hôm nay (26/8): Vàng quanh ngưỡng 68 triệu đồng/lượng
- ·2 nội dung tài xế có thể phải thi lại khi giấy phép lái xe ô tô bị trừ hết điểm
- ·Triệt phá đường dây vận chuyển ma túy giấu trong rượu vang từ Pháp về Việt Nam
- ·Chủ tịch nước: Tiếp tục đổi mới phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
- ·Nhà máy sản xuất tem nhãn giá rẻ, chuyên nghiệp tại Long An
- ·Hà Nội, TPHCM đứng trước nguy cơ mỗi nơi còn 2 trung tâm đăng kiểm hoạt động