会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le cup c1】Cần thắt chặt quản lý sản xuất, kinh doanh rượu!

【ty le cup c1】Cần thắt chặt quản lý sản xuất, kinh doanh rượu

时间:2025-01-11 03:29:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:613次

Báo Cà Mau(CMO) Trước thực trạng nhiều vụ ngộ độc rượu xảy ra tại một số tỉnh với mức độ ngày càng nghiêm trọng, UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn chỉ đạo thực hiện công điện của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm rượu. Mặc dù chưa ghi nhận ca ngộ độc do rượu nào xảy ra trên địa bàn tỉnh, thế nhưng không khỏi giật mình khi hầu hết các cơ sở kinh doanh rượu nhỏ lẻ tự nấu, tự chế biến. Qua kiểm tra, tất cả đều không xuất trình đầy đủ giấy tờ liên quan đến ngành nghề của mình.

Cơ sở sản xuất rượu của gia đình anh Nguyễn Văn Bổng, Khóm 4, Phường 6, TP. Cà Mau có thâm niên nấu rượu trên 10 năm. Trung bình mỗi ngày cơ sở này cung cấp ra thị trường trên 50 lít rượu với giá bán mỗi lít chỉ từ 10-15 ngàn đồng. Khi hỏi đến các thủ tục liên quan đến hành nghề thì chủ hộ không xuất trình được bất cứ loại giấy tờ nào. Cũng theo chủ hộ kinh doanh này, thì cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu bỏ mối cho các quán trên địa bàn nên cũng ít quan tâm đến thủ tục trong sản xuất kinh doanh.

Đội kiểm tra liên ngành kiểm tra rượu tự chế biến tại một quán nhậu trên địa bàn TP. Cà Mau.

Tương tự, cơ sở sản xuất của gia đình anh Vũ Ngọc Viễn, Khóm 4, Phường 6, TP. Cà Mau, cũng là một trong những cơ sở nấu rượu lâu năm. Thế nhưng, khi đoàn kiểm tra đặt vấn đề kiểm tra thủ tục trong sản xuất, kinh doanh thì cơ sở này cũng chỉ đưa ra được phiếu kiểm nghiệm chất lượng rượu của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Cà Mau nhưng đã quá hạn quy định.

Việc quản lý các cơ sở sản xuất rượu hiện đang là một vấn đề nan giải, khi đa phần các cơ sở đều chưa hiểu biết đầy đủ về các quy định trong sản xuất, kinh doanh loại hình này. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở Công thương tỉnh Cà Mau, chỉ tính riêng trên địa bàn TP. Cà Mau đã có 75 cơ sở sản xuất rượu. Hầu hết là loại hình sản xuất cá thể; chế biến, chưng cất rượu trắng, không nhãn mác.

Ngoài ra, việc quản lý đối với các cơ sở kinh doanh mặt hàng này vẫn còn nhiều bất cập, lỏng lẻo. Đơn cử như trường hợp kiểm tra tại quán 67. Chủ hộ kinh doanh cho biết, mỗi ngày quán tiêu thụ trên 10 lít rượu trắng và đây là rượu lấy tại các cơ sở trên địa bàn thành phố. Ngoài ra, quán vẫn bán thêm các loại rượu do quán tự chế biến và các loại rượu có thương hiệu khác. Và cũng theo chủ hộ kinh doanh này, thì đây là các sản phẩm đảm bảo chất lượng. Thế nhưng khi được hỏi về giấy phép kinh doanh, bán lẻ rượu thì chỉ nhận được câu trả lời: đây là lần đầu tiên biết được chuyện này.

Ước tính một hộ sản xuất cung cấp ra thị trường hàng trăm lít rượu mỗi tháng. Nếu thống kê trên toàn tỉnh thì đó là con số vô cùng lớn. Đa phần các sản phẩm không nhãn mác, khó kiểm soát về chất lượng. Nghị định 94/2012/NĐ-CP quy định rất rõ về sản xuất, kinh doanh rượu. Thế nhưng trên thực tế, việc quản lý ngành nghề này chưa chặt chẽ, và hậu quả từ bài học ngộ độc rượu tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu sẽ là điều khó tránh khỏi.

Lê Chí

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
  • 2 nhóm hàng ‘kéo’ xuất khẩu của Việt Nam đạt tăng trưởng dương?
  • Thu hút dòng vốn FDI theo hướng chọn lọc, bền vững
  • Mẫu ô tô SUV cỡ nhỏ Outlander Sport 2021 sẽ được bày bán tại thị trường Mỹ vào tháng sau, với mức gi
  • Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
  • Đại dịch COVID
  • Cải thiện chất lượng dinh dưỡng học đường tại Hà Nội
  • 26 sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực của Hà Nội năm 2020
推荐内容
  • Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
  • Năm 2020 xuất khẩu gạo ước đạt 3,07 tỷ USD
  • Kỳ 1: 'Canh bạc' của CEO Group ở Vân Đồn
  • Volvo S60 R
  • Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
  • Top 5 ô tô đô thị đáng mua nhất hiện nay