会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【rb leipzig union berlin】Tổng thư ký Liên Hợp Quốc mới nhiều khả năng sẽ là ứng cử viên nữ!

【rb leipzig union berlin】Tổng thư ký Liên Hợp Quốc mới nhiều khả năng sẽ là ứng cử viên nữ

时间:2024-12-25 10:40:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:323次

TheổngthưkýLiênHợpQuốcmớinhiềukhảnăngsẽlàứngcửviênnữrb leipzig union berlino những tin tức mới nhất, ngày 21/7 các đại sứ của 15 nước thuộc Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc đã tiến hành cuộc bỏ phiếu kín không chính thức để bầu chọn vị tân Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc. Từng nước thành viên Hội đồng bảo an chấm điểm cho từng ứng cử viên chạy đua vị trí tổng thư ký.

Phiếu bầu có ba lựa chọn là "khuyến khích", "không khuyến khích" và "không có ý kiến". Kết quả của cuộc bỏ phiếu đầu tiên không được công bố công khai, thay vào đó được thông báo cho các chính phủ những nước đã đề cử các ứng cử viên thay Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki Moon vào tháng 1/2017.

Cuộc bỏ phiếu kín không chính thức để bầu chọn vị tân Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc vừa diễn ra vào ngày 21/7

Cuộc bỏ phiếu kín không chính thức để bầu chọn vị tân Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc vừa diễn ra vào ngày 21/7. Ảnh Reuters

Sau đó, các ứng viên được thông báo về kết quả bỏ phiếu: Họ nhận được bao nhiêu phiếu khuyến khích và không khuyến khích. Họ cũng được thông báo ai là ứng viên nặng ký nhất và ai là ứng viên nhẹ ký nhất. Một số ứng viên có thể bỏ cuộc sau vòng bỏ phiếu kín lần này, nếu họ nhận được quá nhiều phiếu “không khuyến khích” và biết rằng mình có ít cơ hội đến đích cuối cùng - trở thành Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, báo Tiền Phong tổng hợp từ nguồn CNN và Guardian cho hay.

Đợt bỏ phiếu thứ hai sẽ được tổ chức vào tuần tới và vài đợt nữa sẽ được tổ chức trước khi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc diễn ra vào tháng 9 tới. Nhiều khả năng, đến thời điểm đó sẽ chỉ còn 2 - 3 ứng viên trụ vững. Dự kiến, ứng viên cuối cùng được lựa chọn vào tháng 10 và nhậm chức vào ngày 1/1/2017.

Các ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đều có quyền phủ quyết nên ứng viên cuối cùng phải là người vừa lòng tất cả. Hội đồng Bảo an sẽ đề cử ứng viên duy nhất để Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua.

Báo VOV trích lời Đại sứ Nhật Bản và là quyền Chủ tịch Hội đồng Bảo an khóa này, Koro Bessho,  cho biết kết quả sẽ được không được công bố công khai mà sẽ được công bố thông qua đại diện thường trực các quốc gia có ứng cử viên ứng cử.

Nhiều khả năng, thế giới sẽ có một Tổng thư ký Liên Hợp Quốc mới là nữ bởi có đến một nửa ứng cử viên chạy đua cho vị trí này đều là nữ. Trong số các ứng cử viên là nữ có bà Irina Bokova - Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) - một trong những ứng cử viên sáng giá cho chức Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

Tuy nhiên, theo phóng viên TTXVN tại LHQ, các nguồn tin ngoại giao cho biết cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Guterres là ứng cử viên nhận được nhiều phiếu "khuyến khích" nhất trong cuộc bỏ phiếu đầu tiên, tiếp theo là cựu Tổng thống Slovenia ông Danilo Turk.

Cựu Thủ tướng New Zealand Helen Clark được đánh giá là ứng viên sáng giá cho vị trí Tổng thư ký Liên Hợp Quốc

Cựu Thủ tướng New Zealand Helen Clark được đánh giá là ứng viên sáng giá cho vị trí Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Ảnh AFP

Có ba ứng cử viên cùng đứng vị trí thứ ba là Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), cựu quyền Ngoại trưởng Bulgaria Irina Bokova, cựu Ngoại trưởng Serbia Vuk Jeremic và cựu Ngoại trưởng Macedonia Srgian Kerim.

Bà Bokova nhận được 9 "phiếu khuyến khích" - số phiếu cao nhất trong số các nữ ứng cử viên. Giám đốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), nguyên Thủ tướng New Zealand, bà Helen Clark xếp thứ tư còn cựu Ngoại trưởng Argentina Susanna Malcorra nhận được ít phiếu ủng hộ hơn.

Ông Guterres, người của đảng Xã hội trung tả giữ chức Thủ tướng Bồ Đào Nha từ năm 1995 đến 2002 và giữ chức Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn cho đến cuối năm ngoái, nhận được 12 phiếu "khuyến khích" và không nhận phải phiếu "không có ý kiến" nào. Trong khi đó, ông Turk, người giữ chức đại sứ đầu tiên của Slovenia tại Liên Hợp Quốc từ năm 1992 - 2000 và giữ chức trợ lý Tổng thư ký Liên Hợp Quốc phụ trách các vấn đề chính trị từ năm 2000 - 2005, nhận được 11 phiếu "khuyến khích", 2 phiếu "không khuyến khích" và 2 phiếu "không có ý kiến".

Ba ứng cử viên xếp cuối danh sách là Christiana Figueres của Costa Rica, quan chức Liên Hợp Quốc đóng vai trò chủ chốt trong việc soạn thảo hiệp định lịch sử về chống biến đổi khí hậu vào tháng 12 năm ngoái, cựu Ngoại trưởng Moldova Natalia Gherman và Cựu Ngoại trưởng Montenegro Igor Luksic.

Hiện nay, những ứng viên được đánh giá cao là Antonio Guterres - cựu lãnh đạo cơ quan tị nạn Liên Hợp Quốc đến từ Bồ Đào Nha, Danilo Turk - cựu Tổng thống Slovenia, và Helen Clark - Giám đốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc cựu Thủ tướng New Zealand. Bà Helen Clark được đánh giá cao khi lãnh đạo New Zealand (thúc đẩy y tế, việc làm, bình đẳng giới...) cũng như khi dẫn dắt UNDP (đẩy mạnh giải quyết đói nghèo, tăng trưởng kinh tế bền vững, nâng cao vị thế của phụ nữ, trẻ em...).

Bà Susana Malcorra, Ngoại trưởng Argentina, được đánh giá là ứng viên giàu kinh nghiệm. Bà từng làm Chánh văn phòng Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki Moon. Tuy nhiên, người ta kỳ vọng ở bà nhiều hơn thế. Bà Irina Bokova đến từ Bulgaria, Tổng Giám đốc UNESCO, ban đầu được đánh giá là ứng viên sáng giá, nhưng lợi thế này của bà mất dần. Lý do là bởi nhiều ý kiến cho rằng, bà quá gần gũi với Nga.

Bà  Irina Bokova cũng được đánh giá là một trong những ứng cử viên sáng giá cho chức Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

Bà  Irina Bokova cũng được đánh giá là một trong những ứng cử viên sáng giá cho chức Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Ảnh unesco.org

Được biết lâu nay, Liên Hợp Quốc bị chỉ trích là chọn lãnh đạo trong bóng tối. Nhưng năm nay, Liên Hợp Quốc đã cố gắng minh bạch hóa quy trình chọn tổng thư ký mới bằng cách lần đầu tiên công bố quá trình phỏng vấn. Mỗi ứng viên nộp kế hoạch nêu rõ ý định, chương trình hành động của mình, xuất hiện trong phiên hỏi đáp công khai và phiên tranh luận được truyền hình và phát sóng trực tiếp.

Ông Matthew Rycroft, Đại sứ của Anh tại Liên Hợp Quốc nói rằng, mức độ bí mật là cần thiết đối với bất kỳ đợt bỏ phiếu nào. Tuy nhiên, theo ông, việc minh bạch hóa quy trình bỏ phiếu ở mức độ cần thiết sẽ đảm bảo ứng viên giỏi nhất, phù hợp nhất được chọn làm Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.

Tình hình Ukraine mới nhất ngày 22/7: Mỹ sốc vì vụ nhà báo Nga bị ám sát(VietQ.vn) - Tình hình Ukraine mới nhất hôm nay ngày 22/7 đề cập đến ‘Mỹ lên tiếng vụ nhà báo Nga bị ám sát’, ‘Công nghiệp quốc phòng Ukraine bị khủng hoảng’,…

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • TP.HCM sẽ công bố tuyến đường phù hợp cho thuê lòng đường, vỉa hè trong tháng 1
  • 7 điều cặp đôi hạnh phúc hay làm trên giường ngủ
  • Đồng USD sẽ mạnh lên hay yếu đi?
  • Nhiều dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nông thủy sản khu vực phía Nam
  • Xe máy tông trực diện ô tô khách, 2 thanh niên tử vong
  • 'Tủ lạnh cộng đồng' giữa Sài thành khiến bao người xúc động
  • Những nhân tố có thể đẩy thế giới quay lại vòng suy thoái
  • Những siêu máy bay cá nhân của giới đại gia
推荐内容
  • Tìm giải pháp cho khu người dân phải 'chia ca để ngủ' giữa TPHCM
  • Thay đổi để thích ứng với tình hình thực tế
  • Việt Nam chi gần 2,7 tỷ USD nhập khẩu ngô, đậu tương
  • 23 ngày đáng nhớ nhất cuộc đời của nữ sinh Y Hải Phòng ở tâm dịch Bắc Giang
  • Bị bắt quả tang hút thuốc trên máy bay, 2 hành khách bị phạt ‘đậm’
  • NHNN chỉ thị không hạ chuẩn, nới lỏng điều kiện tín dụng khi thực hiện hỗ trợ lãi suất