【đọc kèo tài xỉu】Nhóm nhà khoa học 'sống thử ở sao Hỏa' 378 ngày
Nhóm nhà khoa học sống trong môi trường mô phỏng sao Hỏa hơn một năm,ómnhàkhoahọcsốngthửởsaoHỏangàđọc kèo tài xỉu nhằm phục vụ cho dự án nghiên cứu về những điều cần thiết để đưa con người lên hành tinh đỏ.
Ngày 6/7 (giờ địa phương), nhóm 4 nhà khoa học tình nguyện "sống thử" trong boongke mô phỏng điều kiện trên sao Hỏa ở Houston (bang Texas, Mỹ) được đưa ra ngoài sau 378 ngày.
"Các bạn đã sẵn sàng ra ngoài chưa?", chuyên gia của NASA gõ mạnh ba tiếng vào cánh cửa phòng thí nghiệm và hỏi nhóm các nhà khoa học bên trong.
Anca Selariu, Ross Brockwell, Nathan Jones và trưởng nhóm Kelly Haston bước ra trong tiếng hò reo của mọi người. Họ đã dành 378 ngày bị nhốt bên trong môi trường sống "sao Hỏa" nhằm phục vụ cho nghiên cứu của NASA về những điều cần thiết để đưa con người lên hành tinh đỏ.
Họ đã trồng rau, thực hiện "chuyến đi bộ trên sao Hỏa" và hoạt động trong điều kiện mà NASA gọi là "những tác nhân gây căng thẳng bổ sung" - chẳng hạn như sự chậm trễ trong giao tiếp với Trái đất, sự cô lập và mất tự do.
Đây là loại trải nghiệm có thể khiến bất kỳ ai phải rùng mình, nhưng cả bốn người đều rạng rỡ khi xuất hiện trở lại vào ngày 6/7. “Xin chào. Thật tuyệt vời khi được chào bạn”, trưởng nhóm Haston, một nhà sinh vật học nói và cười.
Môi trường sống mô phỏng sao Hỏa này được gọi là Mars Dune Alpha, là cơ sở in 3D rộng 160 m2, đầy đủ phòng ngủ, phòng tập thể dục, khu vực chung và trang trại thẳng đứng để trồng thực phẩm.
Một khu vực ngoài trời (nơi này vẫn được che kín, tách biệt với thế giới bên ngoài), được trải đầy cát đỏ và là nơi nhóm mặc đồ bảo hộ để thực hiện "đi bộ trên sao Hỏa".
"Họ đã dành hơn một năm trong môi trường sống này để thực hiện các nghiên cứu khoa học quan trọng, phần lớn là về dinh dưỡng và tác động đến cơ thể… khi chúng tôi chuẩn bị cho kế hoạch đưa con người lên hành tinh đỏ",ông Steve Koerner, Phó giám đốc Trung tâm không gian Johnson thuộc NASA, phát biểu trước đám đông.
"Tôi thực sự rất cảm kích", ông Steve Koerner bày tỏ.
Đây là phần đầu tiên trong chuỗi ba nhiệm vụ do NASA lên kế hoạch, được đặt tên là CHAPEA.
Trước đó, một sứ mệnh khác kéo dài một năm mô phỏng sự sống trên sao Hỏa cũng được thực hiện vào năm 2015 - 2016 tại một môi trường sống ở Hawaii. Khi đó NASA có tham gia vào sứ mệnh này, nhưng họ không phải là người chỉ đạo.
Theo chương trình Artemis, Mỹ thực hiện kế hoạch đưa con người trở lại Mặt Trăng để tìm hiểu cách sống lâu dài ở đó nhằm chuẩn bị cho chuyến đi tới sao Hỏa, vào khoảng cuối năm 2030.
Hoa Vũ(Nguồn: SCMP)(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·MSB mở gói tín dụng ưu đãi 7.000 tỷ đồng cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi Covid
- ·Yêu cầu doanh nghiệp thực hiện báo cáo thông tin ngay khi lao động về nước
- ·Vĩnh Long và MobiFone ký thỏa thuận hợp tác chiến lược về chuyển đổi số
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Doanh nghiệp TPHCM nghiêm túc thực hiện các quy định phòng, chống dịch
- ·Amazon Prime tăng phí 43%
- ·Blockchain, chìa khóa để dịch vụ công Estonia tốt như dịch vụ tư
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Loạt mô hình iPhone 14 vừa xuất hiện tại thị trường Việt Nam
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Cái kết buồn của startup “tây” sang Việt Nam bán xe cũ online
- ·iPhone tiếp tục khẳng định vai trò 'gà đẻ trứng vàng' không thể thay thế của Apple
- ·Hành trình sụp đổ của Three Arrows Capital
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Tra cứu kết quả tuyển sinh đầu cấp Hà Nội như thế nào
- ·Ứng dụng nhắn tin nào được yêu thích nhất tại từng quốc gia trên thế giới
- ·TPHCM: Không để doanh nghiệp sản xuất khi không đảm bảo an toàn phòng chống dịch
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·TPHCM: Doanh nghiệp chung tay tặng 5.000 phần quà cho các hộ gia đình khó khăn