【rangers đấu với dundee】Thủ tướng: Các nhiệm vụ, lộ trình phục hồi kinh tế cần cụ thể để kiểm tra, giám sát
Chính phủ đồng ý chủ trương tăng tần suất chuyến bay thương mại quốc tế | |
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chính phủ sẽ có giải pháp để "đường về quê gần hơn" với kiều bào | |
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tăng cường thanh tra,ủtướngCácnhiệmvụlộtrìnhphụchồikinhtếcầncụthểđểkiểmtragiámsárangers đấu với dundee kiểm tra, nhất là đối với trách nhiệm người đứng đầu |
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp. |
Phiên họp tập trung thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 1, các nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới và dự thảo chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các ý kiến tại phiên họp thống nhất đánh giá, những hành động quyết liệt, kịp thời của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có tác động ngay tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 01 năm 2022 với nhiều kết quả khởi sắc, tiếp tục quỹ đạo phục hồi.
Đây là thành quả của việc chuyển đổi phương thức phòng, chống dịch theo hướng "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả" và tiêm chủng vắc xin thần tốc, tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế - xã hội được tổ chức trở lại. Nhờ đó, các hoạt động đang dần lấy lại trạng thái bình thường, sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục hồi mạnh và nhanh; sức tiêu dùng của người dân tăng cao; giải ngân đầu tư công đạt kết quả ấn tượng. An sinh, an toàn, an dân được bảo đảm, tạo khí thế phấn khởi, gia tăng niềm tin của nhân dân, doanh nghiệp và cộng đồng quốc tế.
Bên cạnh đó, việc sớm ban hành và triển khai các nghị quyết số 01/NQ-CP và 02/NQ-CP của Chính phủ đã tạo ra động lực mới cho các cấp, các ngành, thu hút sự quan tâm, ủng hộ của người dân và cộng đồng doanh nghiệp, tạo xung lực mới góp phần thực hiện thành công kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, nền kinh tế nước ta vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức từ dịch bệnh và tình hình biến động quốc tế, khu vực, đòi hỏi các cấp, các ngành không được chủ quan, lơ là, phải khẩn trương, quyết tâm, nỗ lực hơn nữa trong việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp, chương trình, kế hoạch đã đề ra ngay từ đầu năm, nhằm phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất trong năm 2022, tạo nền tảng, động lực cho phục hồi và phát triển của cả giai đoạn 2021-2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. |
Kết luận phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, tháng đầu tiên của năm 2022 có nhiều sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại quan trọng, các công việc được triển khai toàn diện, có hiệu quả, đạt những kết quả rất đáng khích lệ.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ, quyết liệt, sáng tạo, linh hoạt nhiều giải pháp phòng, chống dịch và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự xã hội, làm tốt công tác an sinh xã hội.
Các vấn đề phát sinh cơ bản được giải quyết dứt khoát, không để tồn đọng, như vấn đề ùn tắc hàng hóa nông sản biên giới, thiếu oxy y tế, các đề xuất của doanh nghiệp…
Về công tác phòng chống Covid-19, Thủ tướng nêu rõ, chúng ta đang kiểm soát tốt dịch bệnh. Việt Nam đã tiếp nhận gần 212 triệu liều vắc xin, tiêm được trên 178 triệu liều; người người từ 18 tuổi trở lên có tỷ lệ tiêm mũi 1, 2, 3 tương ứng là 100%, 95,7% và 22,3%; trẻ em từ 12-17 tuổi tiêm mũi 1, 2 đạt tỷ lệ 95,2% và 86%. Các ca bệnh nặng và tử vong giảm sâu. Với các kinh nghiệm được đúc rút, chúng ta đã bản lĩnh, bình tĩnh hơn để xử lý các vấn đề dịch bệnh.
Tuy nhiên, biến chủng Omicron lây lan rất nhanh, có thể xuất hiện các chủng mới, ca nhiễm cộng đồng vẫn tăng ở nhiều địa phương, nguy cơ dịch bệnh cao trong dịp Tết. Thủ tướng yêu cầu tuyệt đối không được chủ quan, lơ là, mất cảnh giác; làm tốt công tác dự báo và chuẩn bị sẵn sàng để không bị động, lúng túng, bất ngờ.
Coi trọng, làm tốt công tác phòng ngừa và tiếp tục xử lý các vụ việc tham nhũng, tiêu cực trên các lĩnh vực, nhất là trong phòng chống dịch bệnh theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực và các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Về kinh tế xã hội, Thủ tướng nêu rõ, phát huy thành quả đã đạt được trong năm 2021 với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt ngay từ tháng 1, tình hình kinh tế xã hội chuyển biến tích cực và tiếp tục khởi sắc.
Bên cạnh kết quả đạt được, tình hình vẫn có những khó khăn, thách thức như kinh tế vĩ mô còn rủi ro, áp lực lạm phát đến từ cả bên trong và bên ngoài. Một số hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp khó khăn, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tháng 1 ở mức cao. Xuất khẩu sang một số thị trường trọng điểm còn khó khăn. Xảy ra một số vụ án gây bức xúc dư luận như các vụ bạo hành, xâm hại trẻ em. Đời sống một bộ phận người dân còn gặp khó khăn. Ở một số nơi, trẻ em chưa được đến trường học tập trực tiếp.
Nhận định tình hình sắp tới có khó khăn, thách thức nhiều hơn thuận lợi, thời cơ, chúng ta chưa dự báo hết được những diễn biến bất ngờ có thể xảy ra, Thủ tướng yêu cầu chuẩn bị tâm thế, mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp ở mức cao hơn bình thường.
Trước hết, phải chăm lo an sinh xã hội, bảo đảm mọi người, mọi nhà đều có Tết theo tinh thần tình nghĩa, tri ân, an toàn, lành mạnh, vui tươi, phấn khởi, hạnh phúc và tiết kiệm. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tiếp tục rà soát, ban hành và triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các chính sách hỗ trợ người dân, người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm, bảo đảm đúng tiến độ, nâng cao chất lượng và tiết kiệm. Đẩy mạnh đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tháo gỡ, xử lý kịp thời các vướng mắc, bất cập trong lĩnh vực đầu tư công và tài nguyên môi trường, đặc biệt là trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng; chỉ đạo quyết liệt triển khai ngay việc thực hiện các dự án đã được giao kế hoạch vốn, nhất là các dự án quan trọng, cấp thiết, đồng thời nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục đầu tư với các dự án khởi công mới.
Rà soát lại để triển khai hiệu quả 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các cơ quan khẩn trương hoàn thiện Nghị định của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao rà soát và kịp thời tháo gỡ các vướng mắc về thể chế trong sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng Nhà nước kiểm soát dòng tín dụng đúng hướng, Bộ Tài chính kiểm soát việc thực hiện chính sách tài khóa có hiệu quả.
Bộ Công Thương chủ động, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chỉ đạo thực hiện các giải pháp để bảo đảm cung – cầu hàng hóa, cung cấp đủ điện, an toàn, ổn định.
Các bộ ngành luôn luôn chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình để tham mưu, điều chỉnh chính sách kịp thời khi xuất hiện tình huống không bình thường. Thủ tướng lưu ý có giải pháp, sửa đổi quy định phù hợp để xử lý các vấn đề đặt ra với các mỏ vật liệu, bảo đảm nguồn cung ứng vật liệu cho các công trình hạ tầng chiến lược.
Bộ Tài chính chủ trì phối hợp các cơ quan liên quan khẩn trương đề xuất giải pháp, hoàn thiện quy định về quản lý thị trường chứng khoán.
Thủ tướng giao Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công bố công khai, cụ thể về việc mở cửa trường học và các hoạt động du lịch, nêu rõ lộ trình, các điều kiện, công việc cần làm, diễn tập các phương án xử lý khi có ca nhiễm Covid-19, tinh thần là mở cửa sớm nhất có thể, bảo đảm an toàn, hợp lý, khoa học, hiệu quả, phù hợp tình hình. Các bộ, ngành phối hợp với Bộ Y tế để ban hành quy định phòng chống dịch trong các ngành, thống nhất thực hiện trên toàn quốc, giám sát, kiểm tra để thực hiện hiệu quả.
Về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Thủ tướng đề nghị các bộ tiếp tục đóng góp ý kiến để hoàn thiện trên cơ sở bám sát kết luận của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Quốc hội, thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan. Tinh thần là phục hồi nhanh, phát triển bền vững, các nhiệm vụ, lộ trình cụ thể, rõ ràng để kiểm tra, giám sát.
Thủ tướng lưu ý, tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ phải bám sát diễn biến tình hình để chỉ đạo tổ chức thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, tháng 2 tốt hơn tháng 1, năm 2022 tốt hơn năm 2021.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tai nạn giao thông ngày 10/5: 4 xe tải tông nhau liên hoàn gần cầu vượt Quang Trung
- ·Tổng thống Ukraine nói Nga thiệt hại 32.000 quân, Thủ tướng Đức sắp tới Kiev
- ·“Đỏ mắt” tìm nhân sự
- ·PJICO kiên định với mục tiêu kinh doanh “an toàn, hiệu quả và bền vững”
- ·Hé lộ doanh nghiệp 4 tuổi liên tục làm chủ đầu tư 'siêu dự án' BOT nghìn tỷ
- ·Bảo Việt Nhân thọ và NCB ký kết thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực bancassurrance
- ·Rừng thông tươi đẹp tại Ukraine thành nấm mồ tập thể
- ·Nga tập trung giao thương với Trung Quốc và Ấn Độ
- ·Người dân và du khách sẽ được ngắm pháo hoa rực rỡ đêm giao thừa tại Đà Nẵng
- ·Trường THPT chuyên Quốc Học: Tỷ lệ học sinh giỏi cao nhất từ trước đến nay
- ·Bộ Công Thương: Từ năm 2016, không bổ sung quy hoạch các dự án thủy điện nhỏ liên quan đến rừng tự n
- ·Vicoland thưởng Tết 500 triệu đồng cho cán bộ nhân viên Hệ thống giáo dục VicoSchool
- ·Hơn 300 cá thể Vẹt Lory đỏ nhập không phép đã được bàn giao cho kiểm lâm
- ·Giá thép hôm nay ngày 26/10/2023: Tăng mạnh; Dự báo thị trường thép ấm lên vào năm 2024
- ·Đảm bảo cung ứng hàng hóa cho vùng bị thiên tai
- ·Gần 1.400 tấn phế liệu của Công ty Vĩnh Thành nhập khẩu trái phép thế nào?
- ·Quảng Trị: Thu giữ 5 tấn đường kính do Thái Lan, Lào sản xuất
- ·Ukraine gặp khó khăn ở miền đông, Nga cho triệu đại sứ EU
- ·Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu thân thiện môi trường
- ·Khởi tố vi phạm về nhập khẩu phế liệu xảy ra tại Công ty Vĩnh Thành