会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai trực tiếp hôm nay】Xóa rào cản thanh toán để đẩy mạnh xuất khẩu sang Nga!

【keonhacai trực tiếp hôm nay】Xóa rào cản thanh toán để đẩy mạnh xuất khẩu sang Nga

时间:2024-12-23 18:24:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:710次

Thông tin được cho biết tại Hội thảo Tiếp cận thị trường Liên bang Nga trong bối cảnh Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (FTA Việt Nam - EAEU) có hiệu lực,óaràocảnthanhtoánđểđẩymạnhxuấtkhẩkeonhacai trực tiếp hôm nay tổ chức hôm nay (22/11).

Xóa rào cản thanh toán để đẩy mạnh xuất khẩu sang Nga
Để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Nga, các DN Việt Nam cần được hỗ trợ tốt hơn trong hoạt động thanh toán song phương

Nga - Thị trường lớn nhất trong Liên minh EAEU

Theo chuyên gia nghiên cứu Trần Đức Hạnh, so với 4 nước còn lại trong Liên minh EAEU, Nga không chỉ có diện tích rộng lớn mà còn có dân số đông gấp 4 lần, GDP cao gấp 3,2 lần, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga cũng tăng gấp 8,6 lần so với 4 nước còn lại.

Thị trường EAEU chủ yếu là Nga, vì ngoài thị trường rộng lớn, Nga còn có quan hệ thương mại lâu năm với Việt Nam. Hàng hóa xuất khẩu sang Nga có thể tiếp tục đi sang 4 nước còn lại vì 4 cảng lớn vào khu vực đều nằm ở Nga.

Nga xuất khẩu sang Việt Nam các mặt hàng dầu khí, sắt thép, phân bón máy móc, thiết bị, ngọc trai, đá quý và nhập khẩu từ Việt Nam các mặt hàng máy móc, thiết bị, hàng điện tử, ô tô, dược phẩm, sản phẩm nhựa.

Việt Nam xuất khẩu sang Nga các mặt hàng điện tử, may mặc, giày dép, nội thất, thủy sản, chè, cà phê và nhập khẩu từ Nga các mặt hàng điện tử máy móc, thiết bị, điện tử, phân bón.

FTA Việt Nam - EAEU có hiệu lực đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu vào thị trường Nga. Lý do, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của Nga lớn trong đó có nhiều mặt hàng Việt Nam có thế mạnh. Những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và Nga không mang tính cạnh tranh mà mang tính bổ sung. Việt Nam là bạn hàng cũ của Nga. Chính phủ hai nước đang nỗ lực thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện cả về kinh tế, thương mại và đầu tư, mạng lưới phân phối của người Việt tại Nga khá hiệu quả…

Bà Bùi Kim Thùy, Phó trưởng phòng Xuất xứ hàng hóa, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương - cho hay, để tận dụng được các ưu đãi vào thị trường Nga nói riêng và thị trường EAEU nói chung DN buộc phải đáp ứng được các quy tắc xuất xứ và có được C/O ưu đãi được thiết kế riêng cho mỗi FTA. Hiện Việt Nam là đối tác đầu tiên ký được FTA với liên minh EAEU. Đây cũng là ưu thế cạnh tranh tuyệt đối cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường này.

Về quy tắc xuất xứ đối với một số mặt hàng xuất khẩu vào Nga theo cam kết tại FTA Việt Nam - EAEU, hàng dệt may có quy tắc xuất xứ lỏng nhất, chỉ yêu cầu gia công tại Việt Nam. Đặc biệt với FTA EAEU, xuất khẩu hàng dệt may sang Nga còn bỏ được việc quy định tính thuế rất bất hợp lí là tính theo cân nặng được áp dụng trước khi FTA có hiệu lực. Tuy nhiên đối với một số ngành khác như giày dép, nhựa, hàng điện tử thì lại không được áp dụng quy tắc xuất xứ linh hoạt.

“Để tăng trưởng xuất khẩu các DN nên chủ động ngiên cứu và so sánh về quy tắc xuất xứ của các FTA để tận dụng được ưu thế tốt nhất” - bà Thùy nhấn mạnh.

Khắc phục rào cản thanh toán để tăng kim ngạch

Bên cạnh những thuận lợi, xuất khẩu hàng hóa sang Nga đang gặp trở ngại lớn về vấn đề thanh toán. DN Nga thường thanh toán theo hình thức trả chậm đối với hàng xuất khẩu của DN Việt Nam. Bên cạnh đó, các kênh thanh toán không chính thống tại Nga cũng đang tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho DN khi sử dụng trong xuất khẩu.

Liên quan đến thanh toán, bà Đỗ Thị Thanh Huyền - đại diện Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) - chia sẻ, để hỗ trợ DN Việt Nam xuất khẩu qua Nga, BIDV đã và đang thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ thúc đẩy kênh thanh toán song phương Việt - Nga như triển khai Gói sản phẩm ưu đãi dành cho DN XNK với thị trường Nga bằng cách ưu đãi về lãi, phí.

Cụ thể là triển khai tất cả các hình thức thanh toán phổ biến trong thương mại quốc tế (L/C, nhờ thu, chuyển tiền điện) đáp ứng đa dạng nhu cẩu của DN. Ngân hàng cũng có sản phẩm phái sinh tài chính (mua bán ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi tiền tệ chéo) để phòng ngừa rủi ro tỷ giá và linh hoạt sử dụng đồng tiền. Bên cạnh đó, BIDV cũng thường xuyên rà soát niêm yết tỷ giá giao dịch RUB/VND nhằm bảo đảm giao dịch của BIDV là cạnh tranh nhất trên thị trường.

Tuy nhiên, để đẩy mạnh triển khai kênh thanh toán song phương, vị này kiến nghị Ngân hàng Trung ương hai nước cần có chỉ đạo, định hướng các ngân hàng thương mại tăng cường sử dụng kênh thanh toán song phương Việt - Nga, và có các hình thức truyền thông đến DN hai nước. Đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần có các giải pháp giúp nâng cao vị thế của đồng nội tệ, đồng thời có các chỉ đạo đối với các giao dịch thương mại trên cơ sở thỏa thuận của hai quốc gia nên quy định từ ban đầu theo giá nội tệ; yêu cầu các DN được triển khai giao dịch phải thực hiện thanh toán bằng đồng nội tệ…

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
  • Infographics: Tóm tắt tiểu sử Chủ tịch nước Lương Cường
  • Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Chủ tịch Đảng Cộng sản Chile
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính dự tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam
  • Hiệu quả chuyển đổi cây trồng, vật nuôi
  • Tạm giữ 5 đối tượng lắc tài xỉu
  • Đánh bạc trái phép, lãnh 6 tháng tù
  • Chủ tịch nước gặp gỡ các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại Trung Quốc
推荐内容
  • Giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng tại nhiều ngân hàng
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Thủ đô Doha, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Qatar
  • Mâu thuẫn nhỏ, hậu quả lớn
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron
  • Nông dân vui xuân không quên ruộng đồng
  • Truy tố đối tượng sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để lừa đảo