【soi kèo nam phi】WHO thúc đẩy ứng phó mạnh mẽ và công bằng hơn trong đại dịch
Theo bản dự thảo, chính phủ các nước có thể phải dự trữ thuốc và vaccine để WHO phân phối cho các nước nghèo, nhằm tránh lặp lại thất bại như trong đại dịch COVID-19 vừa qua.
Một trong những đề xuất cụ thể nhất trong dự thảo là việc dự trữ khoảng 20% các bộ xét nghiệm, vaccine hoặc phương pháp điều trị được phát triển để sử dụng ở những nước nghèo. Dự thảo cũng giữ nguyên một số điều khoản trước đó yêu cầu các công ty dược công bố chi tiết các hợp đồng công về vaccine và cách điều trị trong các tình huống khẩn cấp về y tế toàn cầu.
Dự thảo cũng kêu gọi thiết lập Mạng lưới chuỗi cung ứng và logistics đại dịch toàn cầu mới để đảm bảo phân bổ các biện pháp đối phó tốt hơn và công bằng hơn cũng như một kế hoạch bồi thường toàn cầu cho những trường hợp bị tổn thương do vaccine. Ngoài ra, dự thảo còn kiến nghị xây dựng Hệ thống tiếp cận mầm bệnh và chia sẻ lợi ích của WHO, trong đó kêu gọi các nước chia sẻ trình tự gene và mầm bệnh “trong vài giờ”.
Văn kiện còn đề xuất rằng các triệu chứng bệnh, cách chữa trị và vaccine được phát triển từ dữ liệu của WHO cần được chia sẻ công bằng, trong đó có điều khoản cho phép WHO có được 20% sản lượng bất kỳ, trong đó 10% là quyên tặng và 10% bán với giá phải chăng, để sử dụng ở những nước đang phát triển. Giải pháp trên nhằm tránh việc các nước chia sẻ dữ liệu lúc bùng nổ dịch bệnh không được tiếp cận các biện pháp đối phó được phát triển từ việc sử dụng chính những dữ liệu này.
Thỏa thuận về đại dịch toàn cầu đã được các nước thành viên WHO cùng soạn thảo và sẽ phải trải qua tiến trình đàm phán kéo dài trước khi được thông qua lần cuối. Theo đánh giá của giới chuyên gia, dự thảo này có thể tiếp tục gây tranh cãi kéo dài do kêu gọi từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ trong thời gian diễn ra các đại dịch với những người ủng hộ lập luận rằng biện pháp này sẽ cho phép tiếp cận rộng rãi và nhanh chóng hơn các loại thuốc cấp cứu và vaccine, trong khi ngành dược phản đối.
Các cuộc đàm phán về dự thảo thỏa thuận này sẽ bắt đầu từ ngày 27-2 và dự kiến kéo dài đến năm 2024. Các nước thành viên WHO nhất trí rằng thỏa thuận này sẽ mang tính ràng buộc về pháp lý đối với những nước tham gia ký kết.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·TP.Thủ Dầu Một: Xây dựng nếp sống văn minh đô thị
- ·Hội thi “Giọng hát hay công nhân lao động” tỉnh Bình Dương 2017
- ·Trao quà cho hộ nghèo
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Xây dựng nhiều chương trình văn hóa, văn nghệ phục vụ nhân dân
- ·Hội thi tiếng hát karaoke xã Định Hiệp
- ·Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sáng tác văn học
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Hội thi xuân phường Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một: Tặng quà cho thanh niên công nhân
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Tôn vinh văn hóa đọc
- ·Cuộc thi Hoa khôi Nam bộ 2017: Bình Dương có 7 thí sinh dự tranh
- ·Đồng bào dân tộc Sán Chỉ huyện Phú Giáo: Tổ chức Lễ hội cầu mùa đầu năm mới
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Tạo không gian mở bằng cách bỏ tường ngăn
- ·Khi học viên cai nghiện ma túy vẽ tranh, đọc sách…
- ·Chương trình “Đất nước tình yêu”
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Tư vấn thiết kế nhà gần gũi thiên nhiên