【hertha đấu với mainz】Thực hiện nghiêm túc quy định chống phá rừng của EU
Theựchiệnnghiêmtúcquyđịnhchốngphárừngcủhertha đấu với mainzo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU, Liên minh châu Âu (EU) đang đưa ra các hướng dẫn chi tiết liên quan đến thực thi Luật Chống phá rừng (EUDR). Luật sẽ có hiệu lực thực hiện từ 30/12/2024 và áp dụng từ 30/6/2025 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo đó, các quy tắc mới được áp dụng nếu đưa vào thị trường EU hoặc xuất khẩu từ EU, 7 hàng hóa được lựa chọn bao gồm: Dầu cọ, đậu nành, gỗ, gia súc, ca cao, cà phê, cao su và một số sản phẩm có nguồn gốc từ các hàng hóa trên. Danh sách các mặt hàng và sản phẩm sẽ được cập nhật thường xuyên.
Trong 7 nhóm mặt hàng bị cấm nhập khẩu vào EU nếu quá trình sản xuất gây mất rừng, Việt Nam có 3 nhóm hàng bị tác động chính, đó là: Gỗ, cao su và cà phê. Trong đó, cà phê chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ EUDR vì chiếm 55% kim ngạch xuất khẩu, khoảng hơn 1,1 tỷ USD; tiếp đến là mặt hàng gỗ (636 triệu USD); cao su (252 triệu USD).
Việc thẩm định phải được thực hiện để đảm bảo các sản phẩm không bị phá rừng, đến từ vùng đất không bị phá rừng sau ngày 31/12/2020 và phải tuân thủ luật pháp của quốc gia nơi sản phẩm được sản xuất.
Về truy xuất nguồn gốc, người vận hành phải thu thập thông tin, tài liệu, dữ liệu chứng minh sản phẩm không bị chặt phá rừng và hợp pháp, như tọa độ vị trí địa lý, số lượng, quốc gia sản xuất…
Báo cáo thẩm định phải được nộp dưới dạng điện tử trong cơ quan đăng ký nạn phá rừng do Ủy ban châu Âu tạo ra. Những tuyên bố này sẽ được kiểm tra trong cơ quan đăng ký và bởi cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cũng nêu rõ các bước cần thực hiện. Đầu tiên là nguồn trồng, hàng hóa phải được sản xuất hợp pháp và không bị phá rừng; dữ liệu vị trí địa lý của khu vực sản xuất phải được thu thập.
Hàng hóa được sản xuất bất hợp pháp, trên đất bị phá rừng sau ngày 31/12/2020 hoặc không thể truy xuất nguồn gốc, không tuân thủ các quy định và không thể đưa vào thị trường EU. Hàng hóa tuân thủ phải được bảo quản riêng biệt đối với những mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc không đạt tiêu chuẩn.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chiếc ô tô Toyota mới chính thức trình làng, giá chỉ 243 triệu đồng có gì hay?
- ·Dư nợ tín dụng bất động sản chiếm trên 20% tổng dư nợ chung của nền kinh tế
- ·Giá xăng dầu hôm nay 28/10: Quay đầu đi xuống
- ·Quy định mới về tách thửa ở TP.HCM, tối thiểu 36
- ·Đô thị hóa tạo ra nhiều thách thức về năng suất lao động tại Việt Nam
- ·Cấm thành viên phi hành đoàn bay nếu có nồng độ cồn
- ·Giá vàng nhẫn cao nhất lịch sử, có nên đầu tư?
- ·Sẽ không cấm nhà đầu tư cá nhân mua trái phiếu riêng lẻ
- ·Tập đoàn T&T Group và Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore trao đổi hợp tác thương mại và đầu tư
- ·Mất bao nhiêu năm làm việc để mua căn hộ 60m2 tại thành phố lớn trên thế giới?
- ·Liên tục điều chỉnh, ngân hàng nào đang có lãi suất dẫn đầu?
- ·Sau vụ đấu giá mỏ cát 370 tỷ đồng, Quảng Nam chỉ đạo 'nóng'
- ·Giá cho thuê NOXH ở Hà Nội cao nhất 198.000 đồng/m2: Đắt ngang nhà thương mại
- ·Sử dụng bản sao CMND để mở tài khoản ngân hàng được không?
- ·Khám phá những lễ hội mùa hè ở Okinawa – Nhật Bản
- ·Tạm khóa tài khoản ngân hàng được quy định ra sao?
- ·Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Phấn đấu năm 2024, CPI không vượt quá 4%
- ·Chính phủ trình Quốc hội dự án 1 luật sửa 7 luật
- ·VÌ sao mẫu xe này cực 'hot' tại Mỹ nhưng 'ế ẩm' tại Việt Nam?
- ·Mất bao nhiêu năm làm việc để mua căn hộ 60m2 tại thành phố lớn trên thế giới?