会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả sivasspor】Cảnh giác cao với dịch bệnh trên heo!

【kết quả sivasspor】Cảnh giác cao với dịch bệnh trên heo

时间:2024-12-23 18:03:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:951次

Dù chưa phát hiện dịch tả lợn (heo) châu Phi,ảnhgiccaovớidịchbệkết quả sivasspor nhưng người chăn nuôi trong tỉnh vẫn tăng cường phòng bệnh tổng quát, đảm bảo vệ sinh trong khâu chăm sóc.

Ngành chức năng luôn tăng cường kiểm soát giết mổ, kiểm dịch vận chuyển.

Dù dịch tả heo châu Phi đã xuất hiện ở một số tỉnh, thành nhưng đã được phát hiện, khống chế kịp thời. Tại Hậu Giang, dịch bệnh nguy hiểm này chưa xuất hiện, nhưng thông tin về dịch tả heo châu Phi đã được truyền thông đến các ấp, xã, phường, thị trấn… để người dân nắm bắt. Từ đó, giúp người chăn nuôi có thêm kiến thức trong chăm sóc nuôi dưỡng và phòng bệnh, còn người tiêu dùng cũng an tâm hơn với thịt heo.

Qua khảo sát, giá heo hơi trung bình giữ mức khoảng 42.000 đồng/kg. Mức giá này giảm gần 10.000 đồng/kg so với thời điểm đầu năm nay. Tại các chợ, sức mua dần khôi phục, hoạt động mua bán trở lại bình thường. Giá thịt đùi và thịt ba rọi giữ mức khoảng 75.000 đồng/kg; sườn heo có giá bán 80.000 đồng/kg… Tiểu thương Phạm Anh Phương, bán thịt heo ở chợ Vịnh Chèo, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, chia sẻ: “Từ khi có thông tin dịch tả heo châu Phi thì giá heo hơi giảm còn khoảng 38.000-39.000 đồng/kg. Khi đó, sức mua ở chợ yếu, tiểu thương khó bán. Gần đây, từ các phương tiện truyền thông giúp người dân hiểu rõ dịch bệnh này không lây sang người và chưa phát hiện ở tỉnh mình thì bà con yên tâm hơn. Giá heo hơi lúc này dù còn thấp nhưng có chuyển biến tích cực, khách cũng dần quay lại với thịt heo”.

Không chỉ hoạt động mua bán, người chăn nuôi chịu ảnh hưởng nặng hơn bởi thông tin về dịch bệnh này. Khi giá heo hơi giảm nhiều so với thời điểm đầu năm cũng khiến người chăn nuôi lo lắng. Người nuôi nhỏ lẻ dường như không còn mặn mà, chỉ còn lại những hộ nuôi quy mô lớn, hộ có cơ sở chuồng trại xây dựng hoàn chỉnh và nắm vững kỹ thuật mới bình tĩnh được trước tác động của dịch bệnh. Từ đây, một bộ phận người nuôi heo nắm vững hơn kỹ thuật phòng ngừa, chăm sóc nuôi dưỡng kỹ hơn để hạn chế được rủi ro. Bà Lê Thị Cúc, ở ấp 1, xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ, may mắn bán 10 con heo hơi với giá 44.000 đồng/kg từ trước đó. Trong chuồng vẫn còn 2 con nái chữa và 2 con heo đến lứa xuất chuồng chưa bán được do giá rẻ.

“Nuôi heo bây giờ chán lắm, giá mới tăng chưa bao lâu, chưa kịp gây dựng lại đàn thì sụt xuống bởi thông tin về dịch tả heo châu Phi. Tôi đang chờ giá heo hơi tăng lên để bán 2 con tơ trong chuồng. 2 con nái thì giữ lại để tái đàn vì khi giá heo tăng, mua con giống rất mắc. Riêng tôi, lúc đầu khi nghe dịch tả heo châu Phi ở nhiều tỉnh, quả thật có lo lắng, nhưng sau khi tìm hiểu kỹ, tôi thấy mình cần giữ vệ sinh chuồng trại tốt, tiêm phòng đầy đủ bệnh, hạn chế cho thương lái hay người lạ tiếp xúc với heo sẽ giảm bớt rủi ro”, bà Cúc tin tưởng.

Tại các cơ sở giết mổ, khâu kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y cũng được tăng cường, nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ đầu năm đến nay, huyện Châu Thành A thành lập 2 chốt kiểm dịch tạm thời tại các vị trí cửa ngỏ, trên tuyến đường Bốn Tổng Một Ngàn và ven Quốc lộ 61C. Ngành thú y cũng chủ động phối hợp, kiểm tra, kiểm soát vận chuyển heo ra vào địa bàn.

Ở các địa bàn giáp ranh khác, công tác phòng bệnh cũng được tăng cường. Tại huyện Long Mỹ, để kiểm soát dịch bệnh trong khâu vận chuyển, đặc biệt là các xã giáp ranh như Lương Tâm, Lương Nghĩa, Vĩnh Viễn A, Trạm Chăn nuôi và Thú y đã tham mưu Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện thành lập đội liên ngành tăng cường kiểm tra, kiểm dịch các phương tiện vận chuyển, kiểm tra khâu vệ sinh thú y ở các cơ sở giết mổ. Ông Phạm Văn Chính, Phó trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Long Mỹ, thông tin: “Chúng tôi đã tổ chức khoảng 10 cuộc kiểm tra, qua đây chưa phát hiện sai phạm, tình hình dịch bệnh đang được kiểm soát tốt. Không riêng bệnh dịch tả heo châu Phi, trạm còn khuyến cáo người chăn nuôi cần quan tâm hơn trong khâu chăm sóc nuôi dưỡng gia súc, gia cầm.

Khi thời tiết giao mùa từ tháng 2 đến tháng 5, nhiệt độ ngày và đêm có sự chênh lệch cao dễ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của vật nuôi, vì thế ngành chức năng khuyến cáo người dân thường xuyên vệ sinh chuồng trại, không để vật nuôi bị sốc nhiệt. Khi thời tiết giao mùa, trên heo dễ xảy ra các bệnh thông thường như thương hàn, tụ huyết trùng, Ecoli… Chưa kể các dịch bệnh khác như tai xanh, lở mồm long móng cũng dễ xâm nhiễm nếu không cảnh giác trong chăm sóc nuôi dưỡng và lơ là khâu phòng bệnh, không tiêu độc khử trùng thường xuyên. Hiện nay, kế hoạch tiêu độc khử trùng môi trường đợt 1-2019 vừa được các địa phương triển khai xong, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong khâu phòng bệnh đồng bộ.

Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh cũng đã chỉ đạo các trạm chăn nuôi và thú y, trạm kiểm dịch động vật tập trung thực hiện một số biện pháp để ngăn ngừa dịch tả heo châu Phi xâm nhiễm vào tỉnh. Theo dõi chặt chẽ, tổng hợp diễn biến tình hình dịch tả heo châu Phi trong nước, nhất là tỉnh lân cận để có giải pháp quản lý, ngăn chặn dịch bệnh xâm nhiễm vào địa bàn tỉnh. Đồng thời, hướng dẫn người chăn nuôi, thú y cơ sở thường xuyên theo dõi đàn heo, áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi; vệ sinh, tiêu độc khử trùng bằng vôi bột, hóa chất. Phối hợp với cơ quan quản lý thị trường, công an và lực lượng liên quan để tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển heo, sản phẩm heo ra vào địa bàn quản lý, nhất là từ các tỉnh có dịch, đặc biệt là trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, trục giao thông chính đi ngang qua địa bàn… Theo bà Lâm Lan Anh, Chi cục phó Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, dịch tả heo châu Phi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi-rút gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh và xảy ra ở mọi loài heo. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng với tỷ lệ chết cao lên đến 100%. Vi-rút gây ra bệnh dịch tả heo châu Phi (ASFV) có sức đề kháng cao và tồn tại thời gian dài trong môi trường.

Với mức độ nguy hiểm như vậy thì hộ chăn nuôi cần thực hiện những biện pháp để phòng và ngăn ngừa như: Hạn chế khách tham quan vào khu vực chăn nuôi. Trong trường hợp phải đi vào chuồng nuôi cần phải thay trang phục và mang ủng hoặc giày dép của trại, đồng thời thực hiện tiêu độc khử trùng cho người, dụng cụ và phương tiện. Cần tăng cường chăm sóc, cung cấp thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho đàn heo. Thực hiện vệ sinh và tiêu độc khử trùng chuồng trại ít nhất 1 lần trong tuần. Khi nhập gia súc về nuôi và khi xuất bán heo phải khai báo kiểm dịch với trạm chăn nuôi và thú y địa phương. Người chăn nuôi thực hiện “5 không”: (không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển heo bệnh, heo chết; không giết mổ, tiêu thụ thịt heo bệnh, heo chết; không vứt heo chết ra môi trường; không sử dụng thức ăn dư thừa, chưa qua xử lý dịch).

Mới đây, tại tỉnh Đồng Nai, thủ phủ chăn nuôi của khu vực miền Nam đã phát hiện dịch tả heo châu Phi ở huyện Trảng Bom và Nhơn Trạch. Ngành chức năng tỉnh này cho biết đã bao vây ổ dịch, tiêu hủy toàn bộ heo bệnh, lập các trạm, chốt kiểm dịch, cấm người không có nhiệm vụ vào vùng dịch, thực hiện cấm giết mổ tại xã có dịch… Vì vậy, lúc này công tác phòng bệnh được ngành chức năng tỉnh Hậu Giang đặt ở mức cao, đặc biệt là khâu kiểm dịch heo vào địa bàn.

 

Bài, ảnh: KỲ ANH

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Em trở về... gia đình tôi chao đảo
  • Kiên Giang: Bắt giam đối tượng có hành vi hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
  • Tân Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ nhậm chức
  • Nhiều biện pháp kiềm chế tai nạn giao thông
  • Giá thức ăn chăn nuôi tăng cao
  • Họp mặt kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam
  • Bắt thêm 2 đối tượng liên quan đến nhóm tội phạm hoạt động trên vùng biển Kiên Giang
  • Mô hình “Tuyến đường xanh
推荐内容
  • Xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả ở Đồng Tháp Mười
  • Khởi tố vụ án liên quan Công ty Cổ phần Xây dựng Hạ tầng Khu công nghiệp Cần Thơ.
  • Triển khai chương trình công tác Đoàn
  • Đại hội Thi quyết thắng lực lượng vũ trang TP. Bạc Liêu giai đoạn 2017
  • Giá vàng hôm nay, 27/12: Tăng dữ dội
  • Đẩy mạnh tuyên truyền để nhân dân hiểu đúng, hiểu rõ về cuộc bầu cử