会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bóng đá k+ ngoại hạng anh】Chưa tận dụng được nguồn lực từ lao động xuất khẩu về nước!

【trực tiếp bóng đá k+ ngoại hạng anh】Chưa tận dụng được nguồn lực từ lao động xuất khẩu về nước

时间:2025-01-11 13:15:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:483次

ld

Lao động xuất khẩu về nước khó tìm được công việc phù hợp.

Mỗi năm,ưatậndụngđượcnguồnlựctừlaođộngxuấtkhẩuvềnướtrực tiếp bóng đá k+ ngoại hạng anh Việt Nam đưa hàng ngàn lao động đi làm việc tại các vùng, lãnh thổ trên toàn thế giới. Song song với đó, cũng có hàng ngàn lao động hết hạn hợp đồng hồi hương. Tuy nhiên, hiện nay việc giải quyết việc làm cho lao động hồi hương còn gặp nhiều lúng túng.

Lao động hồi hương vẫn khó xin việc

Theo thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước, Việt Nam hiện có hơn 500.000 lao động đang làm việc trong 30 ngành công nghiệp khác nhau ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bình quân mỗi năm lao động làm việc ở nước ngoài gửi về nước khoảng 2,5 tỷ USD. Kết thúc năm 2019, ghi nhận kỷ lục là năm thứ 5 liên tiếp số lượng lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài vượt ngưỡng 100.000 lao động/năm. Số lượng lao động đưa đi lớn, song song với đó là số lượng lao động sau khi hết hạn hợp đồng về nước cũng không nhỏ, nhưng số lao động này lại rất khó tìm được việc làm ở trong nước.

Một số lao động đã từng làm việc ở những thị trường trọng điểm như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, được đánh giá là có ý thức kỷ luật tốt, kỹ năng cao nhưng sau khi về nước vẫn loay hoay tìm kiếm công việc.

Anh Vũ Xuân Nam (Nam Định) từng là thực tập sinh, lao động trong ngành cơ khí ở Nhật Bản. Sau 3 năm làm việc, hết hợp đồng về nước, anh đã tích lũy được vốn tiếng Nhật kha khá, cộng theo kỹ năng tay nghề thuộc loại B (loại cao gần bậc kỹ sư), vậy nhưng khi về nước vẫn chưa tìm kiếm được công việc phù hợp.

"Khi tôi về nước khá thiếu thông tin về việc làm tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản. Thêm vào đó công việc lại xa nhà, thu nhập cũng khá thấp nên chưa tìm kiếm được công việc nào phù hợp để đi làm" - anh Nam chia sẻ.

Vừa qua, cuối năm 2019 anh Nam đã tham gia phiên giao dịch việc làm, giới thiệu việc làm cho lao động đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) về nước tại Trung tâm Giao dịch việc làm Hà Nội. Tại đây, anh tìm kiếm được một số nghề phù hợp thuộc công ty lắp ráp, chế tạo cơ khí. Tuy nhiên, vì địa điểm làm việc xa, thu nhập chỉ từ 9 - 10 triệu đồng/tháng nên anh đang băn khoăn và vẫn chưa muốn đi làm lại.

Cùng chung suy nghĩ như anh Nam, chị Nguyễn Thị Thủy (Ninh Bình) cũng từng là lao động tham gia chương trình EPS (XKLĐ giá rẻ Hàn Quốc). Chị Thủy mong muốn tìm được công việc phù hợp khi về nước. Tuy nhiên, sau nhiều tháng trở về Việt Nam, chị vẫn chưa tìm được việc.

"Tôi mong muốn tìm được công việc phiên dịch, kiêm thư ký hoặc làm công việc văn phòng nhưng các công ty hầu như đã đủ vị trí này. Thêm vào đó, một số công ty chỉ tuyển nhân viên văn phòng ưu tiên biết tiếng Hàn nhưng thu nhập rất thấp. Mức lương tôi yêu cầu là từ 15 - 17 triệu đồng/tháng hầu như không thể cạnh tranh với lao động khác cùng lĩnh vực" - chị Thủy nói.

Ngoài những khó khăn do thiếu việc làm, hạn chế trong việc tiếp cận nguồn thông tin tuyển dụng, lương thấp, lao động trở về nước còn gặp rào cản là sự khác biệt về môi trường văn hóa, môi trường làm việc. Điều này khiến cho nhiều người không thể quay lại thị trường lao động dù họ là lao động có kỹ năng và tay nghề vững.

Cần tăng khả năng thích ứng

Đề cập tới câu chuyện giải quyết việc làm cho lao động sau khi đi XKLĐ về nước, ông Nguyễn Gia Liêm – Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết, hiện nay Bộ LĐ-TB&XH đã có chương trình hỗ trợ việc làm cho lao động ngoài nước. Cục Quản lý lao động ngoài nước và Trung tâm quản lý lao động ngoài nước đã phối hợp với các công ty, doanh nghiệp, các trung tâm giới thiệu việc làm trong cả nước mở các phiên giao dịch việc làm nhằm kết nối, tạo việc làm cho lao động về nước.

Ông Lê Quang Thành - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết, năm 2019, trung tâm đã tổ chức liên tiếp 3 phiên giao dịch việc làm dành cho người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS và thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản theo Chương trình IM Japan về nước.

Nhiều vị trí việc làm tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc và Nhật Bản thu hút người lao động quan tâm. Các phiên giao dịch việc làm thu hút từ 70 - 100 đơn vị tham gia, trong đó có hơn nửa là doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc, Nhật Bản. Hầu hết các doanh nghiệp cần tuyển dụng hàng nghìn vị trí việc làm, với mức thu nhập từ 5 triệu - 25 triệu đồng/tháng tùy từng vị trí việc làm, tương xứng với trình độ chuyên môn của người lao động.

"Mặc dù vị trí tuyển dụng khá nhiều, công việc có nhiều ưu đãi, môi trường làm việc khá tốt, thu nhập cũng khá nhưng nhiều lao động vẫn không đi làm. Họ chấp nhận thất nghiệp với lý do là thu nhập thấp, công việc không phù hợp" - ông Thành nói.

Trao đổi thêm về nguyên nhân khiến lao động về nước không mặn mà tham gia thị trường lao động trong nước, ông Đỗ Nhật Tân - Phó chủ tịch Hiệp hội XKLĐ cho rằng, nguyên nhân chính là do được đào tạo những kỹ năng lao động chất lượng cao, có thu nhập cao nhưng khi về nước không tìm được việc làm phù hợp với kỹ năng và mức lương tương xứng nên nhiều lao động nản, chấp nhận thất nghiệp hoặc làm việc khác chờ cơ hội có việc làm thu nhập cao như khi làm việc ở nước tiếp nhận lao động xuất khẩu.

Ông Tân cũng cho biết, hiện trong Luật Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài chỉ quy định chung trong Điều 59 và 60 là khuyến khích các doanh nghiệp tiếp nhận tuyển dụng lao động về nước vào làm việc và khuyến khích tạo việc làm. Mặc dù vậy, do chế độ ưu đãi, lương chưa phù hợp nên việc tuyển dụng, sử dụng nhóm lao động này vẫn gặp hạn chế.

Đại diện nhiều nhà tuyển dụng cũng cho biết, công ty đưa ra thông báo tuyển số lượng lớn nhân sự bổ sung, đặc biệt luôn ưu tiên những lao động đã từng làm việc tại Hàn Quốc, Nhật Bản có tay nghề. Tuy nhiên, đại diện các doanh nghiệp này thừa nhận khó tuyển được lao động phù hợp, lí do là người lao động thường đòi hỏi mức lương cao như khi đi XKLĐ.

"Trước thực trạng này, theo tôi cơ quan quản lý cần đẩy mạnh việc cung cấp thông tin cho lao động đi XKLĐ về nước về các chính sách tạo việc làm, chế độ ưu đãi, và các trung tâm kết nối tạo việc làm”- ông Tân đề xuất.

Tư Bùi

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
  • Bất chấp vi phạm, nhiều cơ sở vẫn ngang nhiên bán hàng hóa thời trang giả mạo nhãn hiệu
  • Ăn hải sản độc lạ, cẩn thận rước họa vào thân
  • MacBook Pro có 'tuổi thọ' trong bao lâu?
  • Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
  • Bão số 3: Cảnh giác các chiêu trò lừa đảo quyên góp hỗ trợ đồng bào thiên tai
  • Nhan nhản mũ bảo hiểm 'dởm' trên thị trường, làm sao để xác định hàng chuẩn?
  • Hàng loạt kính mắt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Chanel bị tạm giữ
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
  • WHO cảnh bảo vắc xin COVID
  • Tạm giữ lượng lớn quần áo nghi nhập lậu, đang vận chuyển đi tiêu thụ
  • Đột nhập cơ sở sản xuất khẩu trang “siêu bẩn” giữa mùa dịch Covid
  • Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
  • Thận trọng với thực phẩm chay không nguồn gốc tuồn từ Trung Quốc