【bảng xh v league】Nữ sinh cấp 2 nhập viện vì áp lực học giỏi nhất lớp
Người nhà nữ sinh chia sẻ trẻ có tính cách hiền lành,ữsinhcấpnhậpviệnvìáplựchọcgiỏinhấtlớbảng xh v league ngoan ngoãn, học giỏi. Tuy nhiên, gần đây, do áp lực phải đạt được vị trí đứng đầu lớp mới được vào đội tuyển đi thi học sinh giỏi của trường, em luôn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng và mất ngủ.
Tình trạng này kéo dài khiến nữ sinh này cảm thấy sợ đi học và không dám đến trường học. Mỗi lần nghĩ tới chuyện đi học, em lại cảm thấy căng thẳng và sợ hãi. Điều này ngày càng khiến cho bệnh nhi mất ngủ, không tập trung vào học, học lực giảm sút.
Kết quả học tập giảm càng khiến trẻ lo lắng vì bị bạn bè chê cười, xem thường và thầy cô giáo khiển trách. Em rơi vào trạng thái chán nản và không còn thiết tha mọi thứ trong cuộc sống.
Thấy tình trạng bất thường của con, gia đình vội đến Bệnh viện Nhi Trung ương khám.
Một trường hợp khác cũng nhập viện điều trị tại Khoa Sức khỏe vị thành niên là nữ sinh lớp 9, ở Hà Nội, nhập viện trong tình trạng bồn chồn không yên, khó ngủ, lo lắng, hay khóc… Tình trạng này diễn ra liên tục khi kỳ thi đến gần khiến phụ huynh vô cùng lo lắng và đã đưa trẻ đến khám và điều trị.
Tiến sĩ Ngô Anh Vinh, Phó Trưởng Khoa Sức khỏe Vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết cả hai bệnh nhi trên được các bác sĩ xác định có các rối loạn tâm lý liên quan áp lực học tậpcăng thẳng.
Theo bác sĩ Vinh, năm 2022, Khoa Sức khỏe Vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, đã tiến hành nghiên cứu về các rối loạn tâm lý ở học sinh tại một số trường trung học cơ sở tại Hà Nội cho thấy 38% trẻ được nghiên cứu có các biểu hiện lo âu, 33% bị stress và trầm cảm là 26,1%.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong số các trẻ đến khám và điều trị vì các biểu hiện lo âu, trầm cảm và căng thẳng, nhiều em được đánh giá ngoan, có thành tích học tập khá giỏi. Những trẻ này thường hay tự tạo áp lực với bản thân mình để giữ hình ảnh với bạn bè, gia đình, thầy cô khiến trẻ nỗ lực không ngừng.
Điều này khiến trẻ dễ bị căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi thậm chí trầm cảm nhất là khi không đạt được kỳ vọng như mong muốn.
Nguyên nhân của rối loạn trên thường là khối lượng kiến thức quá nhiều, trẻ chuẩn bị cho kỳ thi chưa tốt, tâm lý chưa vững vàng và áp lực từ nhà trường, bố mẹ…
Dấu hiệu nhận biết trầm cảm, lo âu và căng thẳng ở học sinh
- Trẻ có hành vi và cảm xúc bất thường: hay cáu gắt hoặc khóc lóc vô cớ, mệt mỏi, buồn chán, không giao tiếp với mọi người,…
- Trẻ có biểu hiện mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều, chán ăn - bỏ ăn.
- Ngoài ra, trẻ hay có các triệu chứng cơ thể như đau bụng, đau đầu, đau ngực, tim đập nhanh…
- Lo lắng quá mức, luôn trong trạng thái căng thẳng, hồi hộp.
Bác sĩ Vinh cho rằng cha mẹ không nên kỳ vọng quá nhiều vào con, vì điều này vô tình tạo áp lực lớn cho con mình. Thay vào đó, phụ huynh nên hiểu rõ về năng lực, sở trường của con để đặt ra mục tiêu, chọn trường, chọn lớp phù hợp. Bên cạnh đó, cần lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của con mình để đưa ra những tư vấn cũng như định hướng đúng đắn giúp trẻ giải toả được những áp lực về học tập, thi cử.
Ngoài ra, cha mẹ cũng cần đảm bảo cho con mình chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo giấc ngủ, tập luyện thể dục, thể thao đều đặn sẽ giúp con có một sức khỏe tinh thần tốt để tự tin vượt qua các kỳ thi.
Mắt mờ tưởng do áp lực công việc, ai ngờ vì thói quen ăn uốngNam thanh niên gần 30 tuổi, thấy hoa mắt, mệt mỏi, nghĩ do công việc áp lực nên ảnh hưởng tới mắt. Anh đi khám ở hai bệnh viện lớn nhưng không phát hiện ra nguyên nhân.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Chân dung vị chủ tịch CK Phương Nam vừa rời chức
- ·Tivi 3D còn tiếp tục giảm giá "khủng"
- ·Đong điêu, cân điêu phải trả chi phí kiểm tra
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Kỹ nghệ cân "điêu"
- ·Kẹo dồi lạc không đảm bảo vệ sinh
- ·Theo chân sữa, đường "làm giá”
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Giấc mơ kiểu Mỹ của ông hoàng thời trang Ralph Lauren
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·ATM "nuốt" tiền: Người tiêu dùng “thiệt đơn, thiệt kép”
- ·Hàng vạn quán trà đá sẽ không được bán thuốc lá
- ·Tôm tươi Việt Nam bị nhiều nước cấm nhập
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Lỗ hổng giao dịch thẻ ngân hàng ANZ
- ·Tổng giám đốc NASA: Làm khoa học phải kiên định
- ·CEO 9X của Netlink bỏ thi đại học, làm giàu từ internet
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Phúc Anh tặng vé xem phim cho khách hàng mừng Noel