会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu giải vô địch nhật bản】Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 trong phòng, chống thiên tai!

【lịch thi đấu giải vô địch nhật bản】Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 trong phòng, chống thiên tai

时间:2024-12-23 15:47:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:913次

Thời gian qua,Đẩymạnhứngdụngcngnghệtrongphngchốlịch thi đấu giải vô địch nhật bản Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh đã đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị hiện đại theo mô hình công nghệ 4.0 vào phòng, chống thiên tai đã góp phần giảm thiểu thiệt hại đáng kể do thiên tai gây ra cho người dân.

Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý công việc và đưa ra nhanh chóng, kịp thời các dự báo về thiên tai để người dân chủ động phòng ngừa hiệu quả.

Tại Hậu Giang, trong những năm gần đây, tình hình xâm nhập mặn với nồng độ cao thường xuyên diễn ra gay gắt, khó lường vào mùa khô, nhất là tại thành phố Vị Thanh và huyện Long Mỹ. Do đó, không nằm ngoài xu hướng phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, từ mùa khô năm 2017-2018 đến nay, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh đã đầu tư 10 trạm đo mặn tự động tại những địa phương có nước mặn xâm nhập. Các thiết bị đo mặn tự động sẽ được kết nối với điện thoại thông minh để gửi kết quả đo mặn hàng ngày vào khung giờ cố định được cài đặt từ trước.

Ông Trần Thanh Toàn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh, cho biết: Các trạm đo mặn tự động trên địa bàn tỉnh đi vào hoạt động đã giúp cho cơ quan chuyên môn của tỉnh và địa phương cập nhật được nhanh và thường xuyên về nồng độ mặn ở các thời điểm; từ đó giúp các ngành chức năng thông báo kịp thời để người dân chủ động, cũng như ứng phó hiệu quả trước diễn biến gay gắt, khó lường của tình hình xâm nhập mặn vào mùa khô. Điển hình là trong mùa khô năm 2023, độ mặn cao nhất tại huyện Long Mỹ đo được là 11,6‰ nhưng không gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống người dân. 

Ngoài những hiệu quả trên thì nhờ các thiết bị đo mặn tự động đã làm giảm áp lực cho cán bộ đi đo mặn. Bởi trước khi lắp đặt thiết bị đo mặn tự động thì vào các tháng mùa khô, mỗi ngày cán bộ phải đi đo mặn bằng máy cầm tay từ 1-2 lần, thậm chí 3-4 lần/ngày. Còn bây giờ đã được tự động hóa nên cán bộ chỉ theo dõi, cập nhật thông tin qua máy điện thoại. Để phát huy tính hiệu quả của mô hình, hiện Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh phối hợp với ngành chức năng lắp đặt mới thêm 4 trạm đo mặn tự động để đảm bảo công tác dự báo được bao quát tại các vùng thường xuyên bị nước mặn xâm nhập với nồng độ cao.    

Bên cạnh các trạm đo mặn tự động thì từ nguồn vốn xã hội hóa, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh còn lắp đặt 20 trạm đo mưa tự động và 14 trạm đo ngập tự động (có 2 trạm sử dụng nguồn vốn xã hội hóa) tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Các trạm đo mưa, đo ngập tự động đều được ứng dụng công nghệ cao, tự động báo số liệu mưa, thời gian mưa, sau đó gửi số liệu lên app được cài đặt trên máy điện thoại thông minh của từng thành viên Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh và các địa phương trong tỉnh.

Với việc tự động cung cấp số liệu nhanh, kịp thời, phản ánh chính xác diễn biến, cường độ mưa, mức độ thủy triều dâng của từng khu vực trên địa bàn tỉnh; qua đây đã phục vụ đắc lực cho công tác dự báo, cảnh báo thiên tai và công tác chỉ đạo, điều hành, ứng phó thiên tai, đồng thời hỗ trợ các địa phương chủ động hơn trong việc triển khai các phương án ứng phó ngập lụt, sạt lở đất…

Ông Trần Thanh Toàn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh, cho biết thêm: Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ trong phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua không chỉ góp phần mang lại hiệu quả tích cực trong công tác chỉ đạo và ứng phó hiệu quả các loại hình thiên tai, mà thông qua những số liệu dự báo, cảnh báo của các thiết bị thông minh, sẽ làm cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai các đề tài khoa học trong phòng, chống thiên tai được sát với tình hình thực tế của từng địa phương, từ đó đề ra những giải pháp phòng ngừa, ứng phó được hiệu quả hơn cho người dân. Hướng tới, ngoài sự đầu tư của tỉnh thì các địa phương trong tỉnh cần quan tâm đầu tư thêm nguồn lực để trang bị thêm nhiều thiết bị hiện đại phục vụ công tác phòng, chống thiên tai tại địa phương được hiệu quả hơn.  

TUẤN PHÁT

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • 'Tình cũ không rủ cũng đến' sau 10 năm xa cách...
  • Nền tảng để bứt phá
  • Bù Đăng: Thêm 2 hộ khó khăn được tặng nhà đại đoàn kết
  • 38 gian hàng tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử  tỉnh Cà Mau
  • Giá vàng hôm nay 24/5/2024: SJC rớt dưới mức 90 triệu đồng, vẫn đắt hơn thế giới 18 triệu đồng
  • Xử lý hiệu quả tin báo qua đường dây nóng
  • Sáng tạo trong nuôi tôm
  • Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thúc đẩy sản xuất, lưu thông, xuất khẩu nông sản
推荐内容
  • Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An chất vấn các vấn đề về xử lý tin giả và tội phạm công nghệ cao
  • Thêm điểm phân phối sản phẩm OCOP
  • Tiếp sức đến trường cho trẻ em sóc Ông La
  • Quỹ hỗ trợ, điểm tựa cho nông dân
  • Con cái ngược đãi cha mẹ, xử phạt như nào?
  • Khởi sắc huyện cực Nam Tổ quốc