会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bongdaso.info】PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Tinh gọn bộ máy đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước!

【bongdaso.info】PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Tinh gọn bộ máy đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước

时间:2025-01-09 17:41:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:136次
Tinh gọn bộ máy: Trung ương làm gương,ùiHoàiSơnTinhgọnbộmáyđápứngyêucầupháttriểnbềnvữngcủađấtnướbongdaso.info địa phương hưởng ứng Tinh gọn bộ máy trong kỷ nguyên vươn mình: Thấy gì từ những cuộc cắt giảm lịch sử?

Một sự thay đổi mang tính đột phá

PGS.TS Bùi Hoài Sơn – Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội nhấn mạnh, việc sáp nhập các bộ, ngành có chức năng tương đồng là một giải pháp quan trọng nhằm tối ưu hóa hiệu quả quản lý nhà nước, tiết kiệm nguồn lực và hiện đại hóa bộ máy hành chính. “Nghị quyết 18 đã đặt nền tảng cho sự thay đổi này khi nhấn mạnh đến việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, đồng thời đề ra giải pháp kiện toàn tổ chức và thu gọn đầu mối. Điều này cho thấy tầm nhìn dài hạn và quyết tâm cải cách để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước- theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh kinh tế - xã hội cùng sự phát triển về cơ sở pháp lý, hạ tầng công nghệ thông tin hiện nay, theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn là đã tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy quá trình này. Trong đó, ông cho rằng, bộ máy hành chính hiện tại vẫn còn tồn tại những điểm bất cập, với tình trạng chồng chéo chức năng giữa các cơ quan và sự lãng phí nguồn lực. Vì vậy, việc sáp nhập các bộ, ngành có chức năng tương đồng không chỉ giúp khắc phục những hạn chế này mà còn tạo ra sự phối hợp hiệu quả hơn, đảm bảo tính đồng bộ trong quản lý.

Ngoài ra, xu hướng quốc tế cũng cho thấy nhiều quốc gia đã thành công trong việc tinh gọn bộ máy, tập trung quản lý đa ngành để nâng cao hiệu quả hoạt động. PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho rằng, Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình này, đồng thời điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với thực tiễn trong nước.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội
PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội. Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội

Tựu chung lại, PGS.TS Bùi Hoài Sơn nhận định, thời điểm hiện tại có thể xem là một cơ hội chín muồi để hiện thực hóa mục tiêu này. Sự quyết tâm chính trị từ cấp lãnh đạo cao nhất cùng đồng thuận xã hội sẽ là động lực quan trọng giúp Việt Nam tạo ra một bộ máy hành chính hiện đại, tinh gọn và hiệu quả hơn, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

Tinh gọn bộ máy được nêu rõ là một cuộc cách mạng, theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn, điều này không chỉ thể hiện tầm quan trọng mà còn nhấn mạnh sự quyết liệt cần có để thực hiện nhiệm vụ này. Đây thực sự là một thay đổi mang tính đột phá, không chỉ nhằm cải thiện hiệu quả quản lý nhà nước mà còn để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước trong giai đoạn mới.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn nhấn mạnh, tinh gọn bộ máy không đơn thuần là việc cắt giảm cơ học số lượng cơ quan hay nhân sự, là tái cấu trúc toàn diện, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, loại bỏ những chồng chéo, bất cập đã tồn tại nhiều năm. Điều này giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng hơn giữa các cơ quan, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp. "Đây là yếu tố sống còn để đáp ứng kỳ vọng của xã hội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng và chịu áp lực cạnh tranh ngày càng lớn"- PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho hay.

Thận trọng nhưng quyết liệt trong thực hiện

Để thực hiện thành công "cuộc cách mạng" này, PGS.TS Bùi Hoài Sơn nêu, cần tập trung vào một số yếu tố cốt lõi. Trước hết là sự quyết tâm chính trị ở cấp cao nhất. Khi lãnh đạo dám đối diện với thách thức, không ngại thay đổi, thì đó sẽ là động lực lớn nhất để thúc đẩy cải cách. Bên cạnh đó, việc xây dựng một kế hoạch rõ ràng, có lộ trình cụ thể và dựa trên nghiên cứu khoa học là điều không thể thiếu.

Ngoài ra, yếu tố nhân sự đóng vai trò quyết định. PGS.TS Bùi Hoài Sơn chỉ rõ, đào tạo, chuyển đổi năng lực cho cán bộ để họ thích ứng với cơ cấu mới là một nhiệm vụ quan trọng. Không thể chỉ sáp nhập hay tinh gọn trên danh nghĩa mà bỏ qua vấn đề con người - lực lượng thực thi chính sách. Đặc biệt, sự đồng thuận từ xã hội là điều không thể thiếu. Bất kỳ cuộc cải cách nào cũng cần sự ủng hộ của người dân, bởi đây là đối tượng hưởng lợi cuối cùng từ một bộ máy hành chính hiệu quả.

Cuối cùng, theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn, sự thận trọng nhưng quyết liệt trong thực hiện là yếu tố then chốt. Đây là một quá trình phức tạp và dài hạn, cần thử nghiệm, điều chỉnh linh hoạt nhưng không để mất đi mục tiêu lớn. “Tôi tin rằng, với tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo sáng suốt, Việt Nam hoàn toàn có thể biến "cuộc cách mạng" này thành hiện thực, mở ra một chương mới cho quản trị quốc gia”- PGS.TS Bùi Hoài Sơn nói.

Đề cập đến việc, chủ trương tinh gọn bộ máy, sáp nhập đã nhận được sự đồng tình, ủng của hộ người dân cả nước, tuy nhiên, tâm tư trong việc sáp nhập là điều dễ xảy ra đối với cán bộ, công chức, viên chức, theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn đây là điều dễ hiểu, bởi đây là một sự thay đổi lớn, liên quan trực tiếp đến công việc, quyền lợi và môi trường làm việc của họ. Đặc biệt, khi việc sáp nhập có thể dẫn đến việc điều chỉnh, giảm biên chế hoặc thay đổi cơ cấu tổ chức, cảm giác lo lắng và bất an là điều dễ hiểu.

Tuy nhiên, PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho rằng, trong bối cảnh cải cách hành chính và phát triển đất nước, một phần của quá trình này chính là sự hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung. Việc đặt lợi ích chung lên hàng đầu, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để mang lại hiệu quả tổng thể cho bộ máy nhà nước và phục vụ người dân tốt hơn, là một thái độ cần thiết và đáng trân trọng trong công cuộc xây dựng đất nước. Mỗi cán bộ, công chức, viên chức cần nhìn nhận sự thay đổi này không phải là một mất mát, mà là một cơ hội để hệ thống hành chính trở nên tinh gọn, hiệu quả hơn, từ đó giúp cho đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững hơn.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn nêu thêm quan điểm, nếu sự hy sinh quyền lợi cá nhân là điều cần thiết để cải cách bộ máy hành chính, thì điều quan trọng là phải có chính sách hỗ trợ hợp lý. Cán bộ, công chức, viên chức không chỉ hy sinh vì lợi ích của tập thể mà phải cảm nhận được sự công bằng và sự chăm lo từ phía Nhà nước. Vì vậy, cần có chính sách chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo lại, tạo cơ hội việc làm mới cho những người bị ảnh hưởng là một phần quan trọng của quá trình này.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
  • Trồng rừng gỗ lớn kéo giảm phụ thuộc gỗ nhập khẩu
  • Con gái khoe món lòng lợn mẹ làm, cư dân mạng đồng loạt khen nức nở
  • 'Nàng Mây bỏ sang giàu, về phố núi tậu vườn cây trái sum suê
  • Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
  • Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang Thuỵ Sỹ không ngừng mở rộng
  • Độc đáo lễ bắt rể cho con gái bằng 14 chú voi 'khủng' ở Tây Nguyên
  • Cuộc sống hồi sinh của cô gái trải qua 200 lần phẫu thuật vì bị tạt axit do đánh ghen nhầm
推荐内容
  • Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
  • Ông Nguyễn Đức Chung bị khai trừ Đảng
  • Quà tặng 8/3 ý nghĩa nhất khiến người phụ nữ của bạn hài lòng
  • Tín dụng đã tăng cao 7,75%, dàn trải ở tất cả lĩnh vực
  • Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
  • Cách làm cơm chiên tỏi cực ngon cho bữa sáng đơn giản tại nhà