【keonhacai5 ac】Chỉ sử dụng điện thoại khi giáo viên cho phép
Học sinh vẫn được sử dụng điện thoại khi giáo viên cho phép
Sử dụng trong thời gian ngắn
Cô cháu gái học lớp 11 nằng nặc đòi mẹ mua điện thoại thông minh vì nhiều môn học thầy yêu cầu sử dụng điện thoại. “Không tiếc gì với con,ỉsửdụngđiệnthoạikhigiáoviênchophékeonhacai5 ac nhưng lâu nay mình tịch thu điện thoại chỉ vì suốt ngày chẳng chịu học mà cứ khư khư ôm máy để chơi điện tử. Chừ quy định cho phép học sinh sử dụng điện thoại chẳng khác gì vẽ đường cho hươu chạy”, chị tôi phân trần.
Khá nhiều phụ huynh cũng không đồng tình với việc cho phép học sinh THCS, THPT sử dụng điện thoại trong lớp học. Nhiều phụ huynh thẳng thắn bày tỏ quan điểm, nếu chỉ vì để tra cứu kiến thức, nhà trường có thể sử dụng máy chiếu, máy vi tính trong các phòng chuyên dụng, hoặc có thể tra cứu khi kết thúc giờ lên lớp.
Trong một số giờ học, giáo viên cho sử dụng điện thoại để tìm hiểu thêm kiến thức hoặc làm bài kiểm tra trên Google Forms. Em Nguyễn Bảo Ngọc, học sinh Trường THPT Hai Bà Trưng cho biết, không phải giờ nào em đều được sử dụng điện thoại. Khi em và các bạn dùng điện thoại, thầy cô đi xung quanh kiểm tra. Thực ra, nếu biết sử dụng điện thoại khoa học sẽ dễ dàng tìm kiếm thông tin, khai thác tư liệu, học liệu phong phú trên mạng.
Theo các chuyên gia giáo dục, việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học sẽ tạo nhiều thuận lợi hơn trong quá trình dạy, học ở trường phổ thông. Chương trình giáo dục đang được thực hiện theo hướng mở, nên cần phát triển khả năng tự học, tạo điều kiện để các em kết nối, khai thác nguồn tư liệu phục vụ việc học tập tốt hơn.
Thầy giáo Võ Anh Tú, giáo viên dạy hóa Trường THPT chuyên Quốc Học cho rằng, cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong những giờ học cần thiết như làm bài tập nhóm; học sinh phải tra cứu tài liệu về một vấn đề mang tính chất mở rộng kiến thức. Học trò khi sử dụng điện thoại sẽ có cơ hội mở rộng kiến thức, có kỹ năng sử dụng tư liệu và chủ động hơn trong giờ học”.
Vẫn còn e dè
Trái ngược với sự hào hứng của phần lớn học sinh, nhiều giáo viên bày tỏ băn khoăn, lo lắng trong việc quản lý khi cho học sinh sử dụng điện thoại.
Thăm dò ở nhiều trường, nhiều giáo viên dứt khoát không cho các em sử dụng điện thoại di động trong giờ học. “Nếu giáo viên không quản lý được việc sử dụng điện thoại của học sinh trong giờ học sẽ xảy ra nhiều vấn đề phức tạp. Có nhiều em sử dụng điện thoại để nhắn tin, truy cập những trang mạng ngoài nội dung học tập. Chưa kể đến việc học sinh có thể sử dụng điện thoại hay thiết bị thông minh để “quay lén”, phát tán những nội dung không lành mạnh, hay cắt cúp các nội dung bài giảng không có tính lô-gích đưa lên mạng... Thầy Trần Văn Anh, giáo viên dạy bộ môn tiếng Anh lý giải.
Theo điều lệ trường học, giáo viên phải có biện pháp quản lý học sinh sử dụng điện thoại di động đúng mục đích. Tuy nhiên, với sĩ số học sinh trên lớp đông, việc quản lý không đơn giản nếu như chưa làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để thay đổi nhận thức, ý thức của người học.
Bày tỏ những băn khoăn, thầy giáo Nguyễn Vinh Hưng, Hiệu trưởng Trường THPT Bình Điền (TX. Hương Trà) cho hay, có thể trong một tiết, học sinh chỉ được sử dụng ở thời điểm nào chứ không phải sử dụng trong cả tiết học. Ðối với những tiết dạy thực hành hoặc trong thời điểm giáo viên đồng ý cho học sinh truy cập tham khảo thông tin trên mạng, trả lời cho bài học, sau đó cần yêu cầu học sinh tắt, cất máy để tập trung việc học, nghe giảng.
Sử dụng điện thoại để tự giác trong việc học với việc lợi dụng để sử dụng không đúng mục đích là rất mong manh. Vì vậy, cần giúp học sinh nhận thức được việc dùng công nghệ, thiết bị có thuận lợi, ưu điểm, hạn chế, để các em tự đưa ra giải pháp ngăn chặn, phát huy chứ không nên cấm đoán. Nhà trường cần tập huấn giáo viên, có kỹ năng sư phạm; hỗ trợ giáo viên có phần mềm kiểm soát giao bài tập, kiểm tra bài tập, quản lý thời gian...
Đã đến lúc nên chuyển từ tư duy “nên hay không” sang “làm thế nào để quản lý” đối với việc cho học sinh dùng điện thoại trong lớp học. Dạy học thông qua điện thoại di động đang là xu hướng dần chiếm lĩnh, phổ biến trong thực tiễn chuyển đổi số ở các quốc gia, đáp ứng các nhu cầu học tập khác nhau, dạy học cá thể hóa cao độ, khả năng tiếp cận học liệu số, không gian học tập không giới hạn, phát triển kỹ năng số cho người học…
Tại điều 37 Thông tư số 32 của Bộ GD-ĐT về các hành vi học sinh không được làm có quy định: “Học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”. Như vậy, việc sử dụng điện thoại ở trường về cơ bản vẫn là hành vi bị cấm và học sinh chỉ được sử dụng khi được sự đồng ý của giáo viên và phục vụ mục đích học tập dưới sự quản lý, giám sát của giáo viên, nhà trường và gia đình học sinh.
Bài, ảnh: Huế Thu
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·BRG Coastal City
- ·Messi dẫn đầu cuộc đua Chiếc giày Vàng châu Âu
- ·Taekwondo Việt Nam giành HCV trên đất Hàn Quốc
- ·Tiến sĩ Lê Văn Lâm được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ
- ·Thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư từ khu vực châu Mỹ
- ·Kinh tế 11 tháng: 201.500 doanh nghiệp thành lập mới
- ·Sinh viên đạt giải Nhì cuộc thi nói tiếng Hàn và cơ hội trải nghiệm văn hóa quốc tế
- ·Vòng chung kết U20 World Cup 2017: Nỗi lo của HLV Hoàng Anh Tuấn
- ·9 tháng, xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước cao gấp 4 lần tốc độ tăng trưởng chung
- ·Nâng giá trị Việt bay xa
- ·Tin mới vụ xe bồn đâm xe đạp điện, 2 nữ sinh lớp 12 thương vong
- ·Giải bóng đá mini
- ·“Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” ở Bình Thủy
- ·Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong trường học
- ·Đắk Lắk: Xe ô tô đối đầu xe tải khiến 1 người tử vong tại chỗ, 3 người khác bị thương
- ·Khánh thành cụm bia Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn
- ·Tập trung nguồn lực cho PCGD mầm non
- ·Lỡ vụ bưởi tết
- ·Kiến nghị từ 1/5, bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo, cho phép hoạt động xuất khẩu gạo được trở lại bình thư
- ·U20 World Cup: Việt Nam gián tiếp loại được một đối thủ “khó nhằn”